a, Vẽ MH ⊥ AB tại H; CH ⊥ AB tại K
=> MH là đường trung bình của ∆CAK => AM = 10cm
AH = 6cm => AK = 12cm => AK = 1 2 AB
Từ đó chứng minh được ∆ABC cân tại C
b, Ta có CK = 2MH = 16cm và đặt OC = x => OK = 16 – x
Từ đó tính được CO = 12,5cm
a, Vẽ MH ⊥ AB tại H; CH ⊥ AB tại K
=> MH là đường trung bình của ∆CAK => AM = 10cm
AH = 6cm => AK = 12cm => AK = 1 2 AB
Từ đó chứng minh được ∆ABC cân tại C
b, Ta có CK = 2MH = 16cm và đặt OC = x => OK = 16 – x
Từ đó tính được CO = 12,5cm
Cho đường tròn (O), dây AB=24cm, dây AC=20cm, góc BAC < 90 độ và điểm O nằm trong
tam giác ABC. Gọi M là trung điểm AC. Khoảng cách từ M đến AB bằng 8cm.
a. Chứng minh tam giác ABC cân tại C
b. Tính bán kính đường tròn.
Cho đường tròn (O), dây AB=24cm, dây AC=20cm, góc BAC < 90 độ và điểm O nằm trong
tam giác ABC. Gọi M là trung điểm AC. Khoảng cách từ M đến AB bằng 8cm.
a. Chứng minh tam giác ABC cân tại C
b. Tính bán kính đường tròn.
cho đường tròn tâm O, dây AB=24cm, AC=20cm. Góc BAC<90độ và O nằm trong góc đó. M là trung điểm AC. khoảng cách từ M đến AB là 8cm.
a) C/m: Tam giác ABC cân tại C
b) Tính bán kính đường tròn tâm O
Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp và K là tâm đường tròn bàng tiếp góc A của tam giác
a, Chứng minh bốn điểm B, C, I, K cùng thuộc đường tròn (O; IO) vói O là trung điểm của đoạn thẳng IK
b, Chứng minh AC là tiếp tuyến của (O)
c, Biết AB = AC = 20 cm và BC = 24 cm tính bán kính của (O)
Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn tâm O, độ dài AB = 6a, AC = 5a, điểm O nằm
trong góc BAC. Gọi M là trung điểm của AC. Biết khoảng cách từ M đến AB bằng 2a.
a) Chứng minh tam giác ABC cân tại C.
b) Tính bán kính của đường tròn.
BÀI 1 cho nửa đường tròn tâm o đường kính AB CD là dây bất kì khác AB kẻ AE và BF vuông góc với CD chứng minh CE=DF
BÀI 2 cho nữa đường tròn O đường kính AB trên AB lấy hai điểm C và D sao cho OC=OD .từ C và D kẻ hai tia song song nhau cắt nửa đường tròn tại E và F chứng minh EF vuông góc với CE và DF
Bài 3 cho đường tròn o có bán kính OA =11 cm điểm M thuộc OA và cách o là 7 cm qua M kẻ dây CD có độ dài 18 cm tính độ dài MC, MD
Bài 4 cho tam giác ABC cân nội tiếp đường tròn O
A chừng minh AO là đường trung trực của BC
B tính đường cao AH của tam giác ABC biết AC=40cm bán kình đường tròn O = 25 cm
Bài 5 cho đường tròn O đường kính AB dây CD vuông góc AB tại điểm M ,M thuộc OA
gọi I là một điểm thuộc OB .Các tia CI ,DI theo thứ tự cắt dường tròn tại E và F
A Cm tam giác ICD cân
gọi H,K theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ O đến CE DF so sánh OH và OK
giúp mình với mình cảm ơn nhiều
cho tam giác abc (ab = ac ) kẻ đường cao ah cắt đường tròn tâm o ngoại tiếp tam giác tại d
a/ chứng minh: ad là đường kính
b/ tính góc acd
c/ biết ac = ab = 20 cm , bc =24 cm tính bán kính của đường tròn tâm (o)
Cho đường tròn (O; R). Từ điểm A nằm ngoài đường tròn kẻ các tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (B,C là các tiếp điểm). Gọi H là trung điểm của BC
a, Chứng minh ba điểm A, H, O thẳng hàng và các điếm A, B, C, O cùng thuộc một đường tròn
b, Kẻ đường kính BD của (O). Vẽ CK vuông góc vói BD. Chứng minh AC.CD = CK.AO
c, Tia AO cắt đường tròn (O) tại M (M nằm giữa A và O). Chứng minh M là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC
d, Gọi I là giao điểm của AD và CK. Chứng minh rằng I là trung điểm của CK
Cho đường tròn tâm O bán kính 15 cm ,dây BC =24 cm. Các tiếp tuyến của đường tròn tâm O tại B và C cắt nhau tại A.
Tính khoảng cách OH từ O đến dây BC.C/m O,H,A thẳng hàng.Tính AB,AC.Gọi M là giao của AB và CO , N là giao của AC và BO. C/m BC // NM