Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 2 2017 lúc 6:09

+ Giống nhau:

    • Cơ thể nạn nhân đều thiếu O2, mặt tím tái.

    • Cơ thể nạn nhân đều cần sự hô hấp nhân tạo.

  + Khác nhau:

 

Trường hợp chết đuối Trường hợp điện giật Trường hợp bị lâm vào môi trường thiếu khí hoặc có nhiều khí độc
Đặc điểm nạn nhân Phổi ngập nước, da nhợt nhạt. Cơ co cứng, tim có thể ngừng hoạt động. Hô hấp thiếu O2, ngất hay ngạt thở.
Bước cấp cứu đầu tiên Loại bỏ nước khỏi phổi bằng cách vừa cõng nạn nhân vừa chạy Tìm vị trí cầu giao hay công tắc điện để ngắt điện Khiêng nạn nhân ra khỏi khu vực đó.
Lê Mạnh Cường
Xem chi tiết
Lê Thị Thảo Ly
27 tháng 11 2017 lúc 21:30

2. Giống nhau: -cũng là cung cấp O2 cho người bị nạn
-đều đặt nạn nhân nằm ngửa,đầu ngửa ra sau
-thời gian:12-20 lần/phút

-Khác nhau: PP1: Trực tiếp đưa oxi vào cơ thể nạn nhân bằng cách dùng miệng thổi vào => Phương pháp thụ động.
PP2: Gián tiếp đưa oxi vào cơ thể nạn nhân bằng cách dùng sức nặng của cơ thể ép hết khí cũ ra ngoài sau đó thả lỏng để khí mới tràn vào phổi => phương pháp chủ động.

( Theo mình là thế nhé)

datcoder
Xem chi tiết
datcoder
28 tháng 12 2023 lúc 20:23

Câu văn có phép so sánh: Con diều hâu lao như mũi tên xuống.

Câu văn có phép ẩn dụ: Lần này nó chửa kịp ăn,những mũi tên đen, mang hình đuôi cá từ đâu bay tới. “Những mũi tên đen” là hình ảnh ẩn dụ.

Biện pháp so sánh và ẩn dụ có đặc điểm:

- Giống nhau:

+ Các sự việc, hiện tượng có nét tương đồng với nhau.

+ Đều có vế B (Sự vật dùng để so sánh, tăng sức gợi hình, gợi cảm.

- Khác nhau:

+ Biện pháp So sánh có 2 vế A, B đầy đủ.

+ Ẩn dụ: Ẩn đi vế A, chỉ còn vế B. Cách nói này có tính hàm súc cao hơn, gợi ra nhiều liên tưởng…

Thảo Phương
Xem chi tiết

Câu văn có phép so sánh: Con diều hâu lao như mũi tên xuống.

Câu văn có phép ẩn dụ: Lần này nó chửa kịp ăn,những mũi tên đen, mang hình đuôi cá từ đâu bay tới. “Những mũi tên đen” là hình ảnh ẩn dụ.

Biện pháp so sánh và ẩn dụ có đặc điểm:

Giống nhau:

– Các sự việc, hiện tượng có nét tương đồng với nhau.

– Đều có vế B (Sự vật dùng để so sánh, tăng sức gợi hình, gợi cảm.

Khác nhau:

– Biện pháp So sánh có 2 vế A, B đầy đủ.

– Ẩn dụ: Ẩn đi vế A, chỉ còn vế B. Cách nói này có tính hàm súc cao hơn, gợi ra nhiều liên tưởng…

Quách Trần Gia Lạc
Xem chi tiết
Nhật Linh
15 tháng 11 2017 lúc 22:22

Giống nhau:
Đều cung cấp oxi cho nạn nhân
Đều đặt nạn nhân nằm ngửa,đầu ngửa ra sau
Thời gian thực hiện khoảng 12-20 lần/phút
Khác nhau:
Đối với hà hơi thổi ngạt:
- Bịt mũi nạn nhân =2 ngón tay
- Tự hít 1hơi đầy ghé sát miệng nạn nhân thổi 1 hơi ko để ko khí lọt ra ngoài
- Ngưng thổi rồi thổi tiếp
- Cứ làm lien tục cho đến khi nạn nhân tỉnh dậy
Đối với ấn lồng ngực:
- Cầm 2cẳng tay nạn nhân,dùng sức nặng cơ thể ép vào ngực nạn nhân sao cho ko khí trong phổi bị ép ra khoảng 200ml
- Sau đó dang tay nạn nhân đưa về phía đầu nạn nhân
- Cứ làm liên tục đến khi nạn nhân tỉnh dậy

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
28 tháng 9 2023 lúc 10:15

nấm lùn
Xem chi tiết
Trần Mạnh
1 tháng 3 2021 lúc 19:34

TK:

Sự Giống nhau :

- Có trình độ đô thị hoá cao (dân thành thị chiếm 75% dân số.)

- Có tốc độ đô thị hoá nhanh.

Sự Khác nhau :

- Đô thị hoá của Bắc Mỹ gắn liền với quá trình công nghiệp hóa mạnh mẽ và lâu dài nên ít có những tiêu cực.

- Đô thị hoá của Trung và Nam Mỹ mang tính tự phát (do nông dân mất đất, thất nghiệp, nghèo đói…nên bỏ ra thành thị để tìm việc làm) nên có nhiều tiêu cực. Gần 1/2 dân thành thị ở Trung và Nam Mỹ sống ở ngoại ô trong các khu nhà ổ chuột.

- Bắc Mĩ: đô thị hóa gắn liền với công nghiệp hóa, kinh tế phát triển - Nam Mĩ: dẫn đầu thế giới về tốc độ đô thị hóa nhưng kinh tế còn chậm phát triển nên dẫn đến những hậu quá nghiêm trọng 

Lê Huy Tường
1 tháng 3 2021 lúc 19:39

So sánh điểm giống và khác nhau của quá trình đô thị hóa ở trung và nam mĩ so với bắc mĩ?

Sự Giống nhau :

- Có trình độ đô thị hoá cao (dân thành thị chiếm 75% dân số.)

- Có tốc độ đô thị hoá nhanh.

Sự Khác nhau :

- Đô thị hoá của Bắc Mỹ gắn liền với quá trình công nghiệp hóa mạnh mẽ và lâu dài nên ít có những tiêu cực.

- Đô thị hoá của Trung và Nam Mỹ mang tính tự phát (do nông dân mất đất, thất nghiệp, nghèo đói…nên bỏ ra thành thị để tìm việc làm) nên có nhiều tiêu cực. Gần 1/2 dân thành thị ở Trung và Nam Mỹ sống ở ngoại ô trong các khu nhà ổ chuột.

- Bắc Mĩ: đô thị hóa gắn liền với công nghiệp hóa, kinh tế phát triển - Nam Mĩ: dẫn đầu thế giới về tốc độ đô thị hóa nhưng kinh tế còn chậm phát triển nên dẫn đến những hậu quá nghiêm trọng 

 

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
16 tháng 5 2018 lúc 17:34

- Giống nhau: đều sử dụng phép lặp kết cấu cú pháp

- Khác nhau:

    + Số lượng tiếng: ở câu đối, thơ Đường luật, văn biền ngẫu (nhiều câu tục ngữ), trong những câu (vế câu) lặp lại kết cấu cú pháp với nhau, cần tương ứng về mặt từ loại

Trong văn xuôi, thơ tự do, những kết cấu cú pháp, sự đối xứng về từ loại và cấu tạo từ không nhất thiết ở mức độ nghiêm ngặt tuyệt đối :

    + Những dòng sông đỏ nặng phù sa/ những ngả đường bát ngát…

- Nhịp điệu: trong câu đối, thơ Đường luật, văn biền ngẫu, những vế câu lặp kết cấu cú pháp thì kết cấu nhịp điệu cũng lặp

    + Kết cấu nhịp điệu 2/5 hoặc 2/2/3 trong hai câu thơ Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm

Bùi Tuấn Anh
Xem chi tiết

Giống:

- Quang hợp và hô hấp là hai quá trình quan trọng của sinh vật. nhờ quan hợp và hô hấp thì cơ thể sinh vật mới có thể tồn tại

Khác

So sánh sự giống và khác nhau giữa quang hợp và hô hấp

Khách vãng lai đã xóa

Giống nhau:- đều là các quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng
- đều có sự tham gia của enzym, các hợp chất cao năng
- diễn ra trong bào quan chuyên hóa
- đều có chuỗi truyền electron tạo ra ATP

Khác nhau giữa quang hợp và hô hấp:
- Quang hợp:
+ Vị trí xảy ra: lục lạp
+ Điều kiện: có ánh sáng, hệ sắc tố, enzyme quang hợp
+ Dạng năng lượng: chuyển quang năng thành hóa năng trong hợp chất hữu cơ
- Hô hấp:
+ Vị trí xảy ra: ti thể 
+ Điều kiện: ko cần ánh sáng, cần enzyme hô hấp 
+ Sản phẩm: ATP, CO2CO2, H2OH2O 
+ Dạng năng lượng: chuyển hóa năng trong các hợp chất hữu cơ thành hóa năng trong các liên kết hóa học của phân tử ATP

Khách vãng lai đã xóa