Quan sát hình 6.3, hãy nhận xét sự phân bố dân cư của Hoa Kì ?
Quan sát hình 6.3, hãy nhận xét sự phân bố dân cư của Hoa Kì.
Dân cư phân bố không đều:
- Các bang ven Đại Tây Dương, Thái Bình Dương có mật độ dân số cao (đây là những nơi có khí hậu thuận lợi, giàu tài nguyên); vùng Đông Bắc là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất (ngoài những thuận lợi về khí hậu và tài nguyên, nơi đây có lịch sử khai thác sớm nhất và kinh tê' phát triển nhất Hoa Kì).
- Vùng núi phía tây là nơi dân cư thưa thớt nhất. Đây là nơi sản xuất gặp nhiều khó khăn, giao thông chưa phát triển.
Hãy nhận xét sự phân bố dân cư ở Hoa Kì hiện nay.
Nhận xét sự phân bố dân cư ở Hoa Kì hiện nay
- Dân cư Hoa Kì phân bố không đồng đều giữa các vùng:
+ Các bang nằm ven biển và đại dương chiếm 66% dân số.
+ Vùng núi Cooc-đi-e mật độ dưới 15 người/km2.
- Dân cư có xu hướng chuyển từ Đông Bắc sang phía Tây và phía Nam.
- Dân thành thị chiếm 79% (nhưng 91,8% ở thành phố vừa và nhỏ).
- Quan sát hình 11.1, em có nhận xét gì về sự phân bố dân cư của Nam Á?
Sự phân bố dân cư của Nam Á không đều, dân cư tập trung đông ở các vùng đồng bằng và các khu vực có lượng mưa lớn như: đồng bằng sông Hằng, dải đồng bằng ven biển chân dãy Gát Tây và Gát Đông, khu vực sườn nam Hi-ma-lay-a.
- Quan sát hình 6.1, nhận xét sự phân bố dân cư các nước Đông Nam Á?
Dân cư Đông Nam Á tập trung chủ yếu ở vùng ven biển và các đồng bằng châu thổ.
Quan sát hình 2 và đọc thông tin, em hãy:
- Nhận xét sự phân bố dân cư của vùng Đồng bằng Bắc Bộ.
- Giải thích vì sao vùng Đồng bằng Bắc Bộ có dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước.
- Nhận xét: Đồng bằng Bắc Bộ là một trong những khu vực tập trung đông dân cư đông đúc nhất cả nước.Tuy nhiên,dân cư phân bố không đồng đều giữa các tỉnh:
+ Các tỉnh có mật độ dân số dưới 1000 người/km2 là: Vĩnh Phúc, Ninh Bình.
+ Các tỉnh có mật độ dân số từ 1000 đến 1500 người/km2 là: Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Thái Bình; Nam Định, Hà Nam.
+ Tỉnh Bắc Ninh và Thành phố Hà Nội có mật độ dân số trên 1500 người/ km2.
- Giải thích: Do điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sinh sống, giao thông và sản xuất nên vùng Đồng bằng Bắc Bộ có dân cư tập trung đông đúc nhất nước ta.
Quan sát Hình 6.3, em hãy mô tả sự tạo thành ion chloride, ion oxide. Nhận xét về số electron lớp ngoài cùng của các ion này và cho biết sự phân bố electron của 2 ion này giống sự phân bố electron của nguyên tử khí hiếm nào?
- Sự tạo thành ion chloride: Nguyên tử chlorine (Cl) nhận thêm 1 electron ở lớp ngoài cùng để tạo thành ion âm Cl-
- Sự tạo thành ion oxide: Nguyên tử oxygen (O) nhận thêm 2 electron ở lớp ngoài cùng để tạo thành ion âm O2-
- Sau khi nhận electron, ion chloride có 3 lớp electron và có 8 electron ở lớp ngoài cùng
=> Giống sự phân bố electron của nguyên tử khí hiếm Neon (Ne)
- Sau khi nhận electron, ion oxide có 2 lớp electron và có 8 electron ở lớp ngoài cùng
=> Giống sự phân bố electron của nguyên tử Argon (Ar)
Quan sát bảng 3.2 (trang 14 SGK ) nêu nhận xét về sự phân bố dân cư và sự thay đổi mật độ dân số ở các vùng của nước ta.
- Sự phân bố dân cư nước ta không đều giữa các vùng:
+ Vùng có mật độ dân số cao nhất là Đồng bằng sông Hồng (1192 người / km2), tiếp theo là Đông Nam Bộ, sau đó là Đông bằng sông Cửu Long, và thấp nhất là Tây Bắc.
+ Các vùng có mật độ dân số cao hơn trung bình của cả nước là: Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửư Long, Đông Nam Bộ.
- Sự thay đổi mật độ dân số của các vùng: từ năm 1989 đến 2003, mật độ dân số các vùng đều tăng, đặc biệt ở Tây Nguyên tăng gấp đôi.
- Quan sát hình 54.3, nhận xét sự phân bố dân cư châu Âu:
- Các vùng có mật độ dân số cao (trên 125 người/km2).
- Các vùng có mật độ dân số thấp (dưới 25 người/km2).
- Trên phần lớn lãnh thổ châu Âu, mật độ dân số từ 25 đến 125 người/km2.
- Các vùng có mật độ dân số cao (trên 125 người/km2): ở ven Địa Trung Hải và Đại Tây Dương.
- Các vùng có mật độ dân số thấp (dưới 25 người/km2): ở bán đảo Xcăng-đi-na-vi và phía bắc đồng bằng Đông Âu.
Quan sát hình 6.1, nhận xét sự phân bố dân cư các nước Đông Nam Á.
Dân cư Đông Nam Á tập trung chủ yếu ở vùng ven biển và các đồng bằng châu thổ.
- Dân cư Đông Nam Á phân bố không đồng đều.
- Dân cư Đông Nam Á tập trung chủ yếu ở vùng ven biển và các đồng bằng châu thổ.
- Dân cư phân bố không đều.
+ Dân cư lập trung đông (trên 100 người/Km2) ở vùng ven biển của Việt Nam, Mi-an-ma, Thái Lan, một số đảo của In-đô-nê-xi-a và Phi-líp-pin.
+ Trong nội địa và ở các đảo dân cư tập trung ít hơn.
- Nguyên nhân do vùng ven biển thường có các đồng bằng với những điều kiện thuận lợi cho con người sinh sống và phát triển sản xuất nông nghiệp, xây dựng các làng mạc, thành phố...