Nêu tên và tìm 4 đại dương trên quả Địa cầu hoặc trên Bản đồ Tự nhiên Thế giới.
Quan sát bản đồ thế giới (hoặc quả địa cầu):
+ Xác định vị trí của 6 lục địa.
+ Nêu tên các đại dương bao quanh từng lục địa.
- Xác định vị trí của 6 lục địa trên bản đồ thế giới (hoặc quả địa cầu): Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Phi, Ả - Âu, Ô-xtrây-li-a, Nam cực.
-Tên các đại dương bao quanh từng lục địa:
+ Lục địa Á – Âu: Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương
+ Lục địa Phi: Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương
+ Lục địa Bắc Mĩ: Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Đại Tây Dương
+ Lục địa Nam Mĩ: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương,
+ Lục địa Ô – xtray – li – a : Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương
+ Lục địa Nam Cực: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương
Tìm châu Mĩ trên quả Địa cầu hoặc trên bản đồ Thế giới.
- Châu Mĩ nằm ở bán cầu Tây.
- Châu Mĩ giáp với 3 đại đương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương.
Tìm trên Bản đồ Tự nhiên Thế giới vị trí của châu Đại Dương và châu Nam Cực.
- Vị trí của châu Đại Dương nằm ở vùng trung tâm và tây nam Thái Bình Dương.
- Châu Nam Cực nằm ở khu vực cực Nam của bán cầu Nam.
+ Sử dụng Quả địa cầu hay bản đồ thế giới xác định vị trí giới hạn các châu lục và đại dương trên thế giới.
+ Tìm hiểu châu Phi: điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây? Diện tích châu lục.
+ Các đường chí tuyến đi ngang qua những vĩ độ nào? Đường Xích Đạo đi qua phần nào của châu Phi.
+ Xác định các dòng biển nóng, lạnh chảy ven bờ châu Phi.
+ Địa hình Châu Phi (độ cao tb, các bồn địa, sơn nguyên, sông, hồ, địa hình đường bờ biển)
+ Khoáng sản châu Phi.
Trò chơi: “Du lịch vòng quanh thế giới”
- Một bạn nói tên một châu lục hoặc tên đại dương
- Bạn còn lại chỉ vị trí của châu lục hoặc đại dương đó trên địa cầu.
Địa lý
Bài 1: Em hãy nêu tên các đại dương trên thế giới ? Và sắp xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích ?
REFER
-Các đại dương trên thế giới là: Bắc Băng Dương, Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.
-Theo thứ tự diện tích giảm dần, chúng gồm Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Nam Đại Dương, và Bắc Băng Dương.
các đại dương ấn độ dương , bắc băng dương , đại tây dương , thái bình dương
1 / thái bình dương
2 / đại tấy dương
3 / ấn độ dương
4 / bắc băng dương
Quan sát bản đồ tự nhiên thế giới hoặc quả Địa Cầu và bảng số liệu trang 34 rồi cho biết:
- Trên Trái Đất có những lục địa nào?
- Lục địa nào có diện tích lớn nhất? Lục địa đó nằm ở nửa cầu nào?
- Lục địa nào có diện tích lớn nhất? Lục địa đó nằm ở nửa cầu nào?
- Các lục địa nào nằm hoàn toàn ở nửa cầu Nam?
- Các lục địa nào nằm hoàn toàn ở nửa cầu Bắc?
-Những lục địa trên Trái Đất: Á- Âu, Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Nam Cực, Ô-xtrây-li-a, Phi.
-Lục địa có diện tích lớn nhất: Á-Âu, ở nửa cầu Bắc.
-Lục địa có diện tích nhỏ nhất: Ô-xtrây-li-a, ở nửa cầu Nam.
-Các lục địa nằm hoàn toàn ở nửa cầu Nam: Ô-xtrây-li-a, Nam Cực.
-Các lục địa nằm hoàn toàn ở nửa cầu Bắc: Á-Âu, Bắc Mỹ.
-Ngoài ra nằm cả hai nửa cầu Bắc và Nam là: Phi, Nam Mỹ.
Quan sát Bản đồ các nước trên thế giới, hãy:
+ Cho biết Hoa Kì giáp với những quốc gia và đại dương nào?
+ Chỉ trên bản đồ và đọc tên thủ đô của Hoa Kì.
- Hoa Kì tiếp giáp với quốc gia và đại dương:
+ tiếp giáp với quốc gia: Ca-na-đa, Mê-hi-cô.
+ đại dương: Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.
- Thủ đô của Hoa Kì là Washington.
1. Thế nào là đường vĩ tuyến? Đường vị tuyến nào là gốc ? Có bao nhiêu đyờng vị tuyến ?
2.Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ?Có mấy dạng tỉ lệ bản đồ?Thế nào là tỉ lệ số và tỉ lệ thước ?
3.Thế nào là vĩ độ , kinh độ và tọa độ địa lí ?Cách viết tọa độ địa lí 1 điểm
4.Có mấy loại kí hiệu bản đồ ? Em hãy nêu cách biểu hiện địa hình trên bản đồ ?
5.Trái Đất chuyển động thép hướng nào sang hướng nào ? Những hệ quả sự vận động tự quay quanh trục Trái Đất ?
6.Nêu hiện tượng ngày và đêm dài ngắn khắc nhau trên Trái Đất ?
7. Trên Trái Đất có những lục địa nào ? Có những đại dương lớn nào ?
Mấy bạn giúp mình nha , thanks
1. Kinh tuyến là một nửa vòng tròn trên bề mặt Trái Đất, nối liền hai Địa cực, có độ dài khoảng 20.000 km, chỉ hướng bắc-nam và cắt thẳng góc với đường xích đạo.
Vĩ tuyến là một vòng tròn tưởng tượng nối tất cả các điểm có cùng vĩ độ. Trên Trái Đất, vòng tròn này có hướng từ đông sang tây. Vị trí trên vĩ tuyến được xác định bằng kinh độ. Một vĩ tuyến luôn vuông góc với một kinh tuyến tại giao điểm giữa chúng. Các vĩ tuyến ở gần cực Trái Đất có đường kính nhỏ hơn.
2. Bản đồ nào cũng có ghi tỉ lệ ở phía dưới hay ở góc bản đồ. Dựa vào tỉ lệ bản đồ chúng ta có thể biết được các khoảng cách trên bản đồ đã thu nhỏ bao nhiêu lần so với kích thước thực của chúng trên thực địa.
Tỉ lệ bản đồ được biểu hiện ở hai dạng:
- Tì lệ số : là một phân số luôn có tử số là 1. Mẫu số càng lớn thì tỉ lệ càng nhỏ và ngược lại. Ví dụ : tỉ lệ 1:100.000 có nghĩa là 1 cm trên bản đồ bằng 100.000 cm hay 1 km trên thực địa.
- Tỉ lệ thuớc : tỉ lệ được vẽ cụ thể dưới dạng một thước đo đã tĩnh sẵn. mỗi đoạn đều ghi số đo độ dài tương ứng trên thực địa. Ví dụ : mỗi đoạn 1 cm bằng 1 km hoặc bằng 10 km v.v...
Ti lệ bản đồ có liên quan đến mức độ thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. Ti lệ càng lớn thi mức độ chi tiết của bản đồ càng cao.
Câu 1:
Vĩ tuyến là các vòng tròn trên quả địa cầu, vuông gốc với kinh tuyến.Vĩ tuyến gốc là đường xích đạoNếu mỗi vĩ tuyến cách nhau 1 độ thì trên bề mặt quả địa cầu, từ cực Bắc đến cực Nam, có tất cả 181 vĩ tuyếnCâu 2:
Tỉ lệ bản đồ cho biết mức độ thu nhỏ của khoảng cách được vẽ trên bản đồ so với khoảng cách thực tế trên mặt đấtTỉ lệ số :là một phân số luôn có tử số là 1. Mẫu số càng lớn thì tỉ lệ càng nhỏ và ngược lại. Tỉ lệ thước :tỉ lệ được vẽ cụ thể dưới dạng một thước đo đã tính sẵn, mỗi đoạn đều ghi số đo độ dài tương ứng trên thực địaCâu 3:
Kinh độ của 1 điểm là số độ tính từ kinh tuyến đi tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc.Vĩ độ là khoảng cách tính bằng số độ, từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc.Toạ độ địa lí của 1 điểm là kinh độ, vĩ độ của điểm đó.Khi viết toạ độ địa lí của một điểm, người ta thường viết kinh độ ở trên và vĩ độ ở dưới.Câu 4:
Có 3 loại kí hiệu bản đồ
Kí hiệu điểm:Kí hiệu hình học
Kí hiệu chữ
Kí hiệu tượng hình
Kí hiệu đườngKí hiệu diện tíchCác biểu hiện địa hình trên bản đồ:
-Bảng thang màu
-Đường đồng mức: là dường nối các điểm có cùng độ cao với nhau
Có trị số cách đều nhaucác dường đồng mức càng gần nhau thì độ dốc càng cao và ngược lạiCâu 5:
Trái Đất chuyển động theo theo hướng từ Tây sang Đông nên khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm. Thời gian 1 ngày đêm theo quy ước là 24h
Câu 6:
Trong khi chuyển động quanh Mặt Trời, do trục Trái Đất nghiên và không đổi hướng nên Trái đất có lúc chúc nửa cầu Bắc, có lúc ngả nửa cầu Nam về phía Mặt Trời. Do đó dường phân chia sáng tối không trùng với trục của Trái Đất nên các địa điểm ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam, có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ...Các địa điểm trên dường xích đạo, quanh năm có ngày đêm dài ngắn như nhau.Câu 7:
Trái Đất có 6 lục địa :
Lục địa Á-ÂuLục đia PhiLục địa Nam CựcLục địa Bắc MĩLục địa Nam MĩLục địa Ô-xtray-li-aTrái đất có 4 đại dương lớn:
Thái Bình DươngẤn Độ DươngBắc Băng DươngĐại tây DươngChúc bạn học tốt, mệt quá