Dựa vào lược đồ trên, hãy so sánh sự thay đổi lãnh thổ các nước Châu Âu năm 1923 với năm 1914
Quan sát hình 3.2 và dựa vào thông tin trong bài, em hãy:
- Nhận xét sự thay đổi tỉ lệ một số chất gây ô nhiễm không khí ở châu Âu năm 2019 so với năm 2005. Giải thích vì sao có sự thay đổi đó?
- Nêu các biện pháp bảo vệ môi trường không khí ở châu Âu.
- Tỉ lệ một số chất gây ô nhiễm không khí ở châu Âu năm 2019 giảm rất nhiều so với năm 2005, cụ thể:
+ NH3 năm 2019 giảm 8% so với năm 2005.
+ NO2 năm 2019 giảm 42% so với năm 2005.
+ PM2.5 năm 2019 giảm 29% so với năm 2005.
+ SO2 năm 2019 giảm 76% so với năm 2005.
=> Giải thích: do châu Âu đã triển khai các biện pháp nhằm làm giảm lượng phát thải chất gây ô nhiễm không khí.
- Các biện pháp bảo vệ môi trường không khí ở châu Âu:
+ Giảm sử dụng than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên,… trong sản xuất điện.
+ Làm sạch khí thải nhà máy điện và các nhà máy công nghiệp.
+ Xây dựng các khu phát thải thấp ở các thành phố, sử dụng tiêu chuẩn xe ô tô của châu Âu để hạn chế nguồn khí phát thải.
+ Phát triển nông nghiệp sinh thái giúp giảm thiểu ô nhiếm chất thải của sản xuất nông nghiệp.
+ Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ để kiểm soát lượng không khí.
Cho bảng số liệu sau:
Dân số các nước Đông Á năm 1990 và năm 2011
(Nguồn: Số liệu kinh tế - xã hội các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới giai đoạn 1990 – 2001, NXB Thống kê, Hà Nội, 2014)
a) Hãy vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu dân số các nước Đông Á năm 1990 và năm 2011.
b) Nhận xét sự thay đổi dân số và cơ cấu dân số các nước Đông Á trong giai đoạn trên.
a) Vẽ biểu đồ
- Xử lí số liệu:
+ Tính cơ cấu:
Cơ cấu dân số các nước Đông Á năm 1990 và năm 2011
+ Tính bán kính đường tròn ( r 1990 , r 2011 ) :
r 1990 = 1 , 0 đvbk
r 2011 = 1553 , 9 1327 , 8 = 1 , 08 đvbk
- Vẽ:
Biểu đồ thể hiện cơ cấu dân số các nước Đông Á năm 1990 và năm 2011
b) Nhận xét
Giai đoạn 1990 - 2011:
* Về sự thay đổi dân số
- Dân số các quốc gia Đông Á và tổng số dân toàn khu vực đều tăng, nhưng tốc độ tăng có sự khác nhau giữa các quốc gia.
+ CHDCND Triều Tiên có tốc độ tăng trưởng dân số cao nhất (tăng gấp 1,22 lần), tiếp đến là CHND Trung Hoa (tăng gấp 1,18 lần), Hàn Quốc (tăng gấp 1,16 lần).
+ Nhật Bản có tốc độ tăng trưởng dân số thấp nhất (tăng gấp 1,03 lần).
- Các quốc gia có tốc độ tăng trưởng dân số cao hơn tốc độ tăng trưởng tổng dân số toàn khu vực là CHDCND Triều Tiên, CHND Trung Hoa.
- Hàn Quốc, Nhật Bản có tốc độ tăng trưởng dân số thấp hơn tốc độ tăng trưởng tổng dân số toàn khu vực.
* Về cơ cấu dân số:
- Trong cơ cấu dân số các nước Đông Á năm 1990 và năm 2011, chiếm tỉ trọng cao nhất là CHND Trung Hoa, tiếp đến là Nhật Bản, Hàn Quốc và chiếm tỉ trọng thấp nhất là CHDCND Triều Tiên.
- Cơ cấu dân số các nước Đông Á có sự thay đổi trong giai đoạn 1990 - 2011. Cụ thể:
+ Tỉ trọng dân số CHND Trung Hoa tăng từ 86,0% lên 87,0%, tăng 1,0%.
+ Tỉ trọng dân số Nhật Bản giảm từ 9,3% xuống còn 8,2%, giảm 1,1%.
+ Tỉ trọng dân số CHDCND Triều Tiên tăng từ 1,5% lên 1,6%, tăng 0,1%.
+ Tỉ trọng dân số Hàn Quốc không có sự thay đổi, duy trì ở mức 3,2%.
Dựa vào kiến thức đã học, em hãy ghi tên các nước và vùng lãnh thổ để so sánh về trình độ phát triển kinh tế xã hội của các nước và vùng lãnh thổ Châu Á:
Nhóm nước | Tên các nước và vùng lãnh thổ |
Các nước công nghiệp mới |
|
Các nước có mức độ công nghiệp cao song nông nghiệp vẫn đóng vai trò quan trọng |
|
Các nước đang phát triển, nền kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp |
|
Các nước giàu nhưng trình độ phát triển kinh tế xã hội chưa cao |
|
Các nước công – nông nghiệp có các ngành công nghiệp hiện đại |
|
địa lý 8 trang 23
Nhóm nước | Tên các nước và vùng lãnh thổ |
Các nước công nghiệp mới | Xin-ga-po, Hàn Quốc, Đài Loan |
Các nước có mức độ công nghiệp cao song nông nghiệp vẫn đóng vai trò quan trọng | Trung Quốc, Ấn Độ , Ma-lai-xi-a, Thái Lan . |
Các nước đang phát triển, nền kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp | Mi-an-ma , Băng - la đét , Lào , Nê-Pan, Cam-pu chia. |
Các nước giàu nhưng trình độ phát triển kinh tế xã hội chưa cao | Bru-nây, Cô-oét, A-rập-xê-út. |
Các nước công – nông nghiệp có các ngành công nghiệp hiện đại | Trung Quốc , Ấn Độ , Pa-ki-xtan. |
Châu Âu có diện tích đứng thứ năm trong các châu lục trên thế giới, với nhiều nét đặc trưng về vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và đặc điểm tự nhiên. Đây cũng chính là những lợi thế của châu Âu trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Vậy lãnh thổ và tự nhiên châu lục này có những đặc điểm gì nổi bật?
- Lãnh thổ tựa như bán đảo được ngăn cách với châu Á bởi dãy U-ran, có 3 mặt giáp biển.
- Khí hậu chủ yếu là kiểu ôn đới và có sự phân hóa đa dạng.
Dựa vào lược đồ 2.1 và thông tin trong bài, em hãy:
- Miêu tả trên lược đồ đường đi của các cuộc phát kiến địa lí. Kể tên những địa danh được các nhà thám hiểm đặt tên trên những chuyến hải trình của họ.
- Sự kết nối đường biển giữa châu Á và châu Âu, giữa châu Âu và châu Mỹ liên quan cụ thể đến những cuộc phát kiến địa lí nào? Chuyến đi nào kết nối tất cả các châu lục lại với nhau?
- Đường đi của các cuộc phát kiến địa lí
+ Hành trình của Đi-a-xơ: Năm 1487, Đi-a-xơ dẫn đầu đoàn thám hiểm đi vòng qua điểm cực nam của Châu Phi. Ông đặt tên là Mũi Bão Tố, sau này gọi là Mũi Hảo Vọng.
+ Hành trình của C. Cô-lôm-bô: Năm 1492, Cô-lôm-bô dẫn đầu đoàn thủy thủ Tây Ban Nha đi về hướng tây, đến được đảo Xan Xan-va-đô (Sal Salvador), sau đó đến Cu-ba, Hi-xpa-ni-ô-la (Hispaniola) rồi dừng lại vì tưởng đã đến được Ấn Độ.
+ Hành trình của Va-xcô đơ Ga-ma: Năm 1498, từ Bồ Đào Nha, đoàn thám hiểm của Va-xcô đơ Ga-ma đi vòng qua điểm cực nam của Châu Phi, cập bến Ca-li-cút (Calicut), đến được Ấn Độ .
+ Hành trình của Ma-gien-lan: Năm 1519, từ Tây Ban Nha, đoàn thám hiểm của Ma-gien-lan tìm đường đến đảo gia vị Ma-lu-cu (của In-đô-nê-xi-a). Họ đi vòng qua điểm cực nam của Châu Mỹ, tiến vào đại dương mà ông đặt tên là Thái Bình Dương. Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lan đến Phi-lip-pin, tại đây Ma-gien-lan bị thiệt mạng trong một cuộc giao tranh với người trên đảo. Cuối cùng, đoàn trở về bờ biển Tây Ban Nha vào năm 1522, hoàn thành chuyến đi vòng quanh trái đất.
- Những địa danh được các nhà thám hiểm đặt tên:
+ Mũi cực Nam châu Phi được Đi-a-xơ đặt tên là Mũi Bão Tố (sau này được đổi tên thành Mũi Hảo Vọng).
+ Ma-gien-lăng đặt tên cho Thái Bình Dương.
Dựa vào bảng 5.1, em hãy so sánh số dân, tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên trong 50 năm qua của châu Á với châu Âu, châu Phi và thế giới
- Châu Á luôn có số dân đứng đầu thế giới.
- Mức gia tăng dân số châu Á khá cao, chỉ đứng sau châu phi và cao hơn so với thế giới.
- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á ngang với mức trung bình của thế giới, cao hơn châu Âu và thấp hơn nhiều so với châu Phi.
1.1: Hãy điền vào chỗ chấm các ý thích hợp:
Kết quả điều tra dân số tại 1 nơi vào 1 thời điểm nhất định cho ta biết những đặc điểm:
- Về dân cư như: ...
- Và về xã hội như: ...
1.2. Dựa vào bảng số liệu trang 6 SGK, cho thấy:
- Sự thay đổi tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở các châu lục đó làm thay đổi tỉ lệ dân số của các châu lục so với tổng số dân của toàn thế giới, cụ thể là:
+ Châu Phi năm 1950 chiếm ... %, năm 1996 chiếm ...%
+ Châu Âu năm 1950 chiếm ... %, năm 1996 chiếm ... %
1.3. a. Hậu quả của sự bùng nổ dân số khi kinh tế còn kém phát triển
*Về cải thiện cuộc sống: ...
*Về tài nguyên, môi trường: ...
*Về tốc độ phát triển kinh tế: ...
Cần gấp, please!!!
https://hoc24.vn/hoi-dap/question/77792.html
Cho biểu đồ:
CƠ CẤU DÂN SỐ PHÂN THEO CÁC CHÂU LỤC TRÊN THẾ GIỚI
NĂM 2010 VÀ NĂM 2014 (%)
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, Hà Nội, 2017)
Căn cứ vào biểu đồ, hãy cho biết nhận xét nào sau đây đúng về sự thay đổi cơ câu dân số phân theo các châu lục trên thế giới năm 2010 và năm 2014?
A. Tỉ trọng dân số châu Phi giảm.
B. Tỉ trọng dân số châu Mĩ tăng.
C. Tỉ trọng dân số châu Á luôn lớn nhất.
D. Tỉ trọng dân số châu Âu nhỏ nhất.
Cho biểu đồ:
CƠ CẤU DÂN SỐ PHÂN THEO CÁC CHÂU LỤC TRÊN THẾ GIỚI
NĂM 2010 VÀ NĂM 2014 (%)
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, Hà Nội, 2017)
Căn cứ vào biểu đồ, hãy cho biết nhận xét nào sau đây đúng về sự thay đổi cơ câu dân số phân theo các châu lục trên thế giới năm 2010 và năm 2014?
A. Tỉ trọng dân số châu Phi giảm.
B. Tỉ trọng dân số châu Mĩ tăng.
C. Tỉ trọng dân số châu Á luôn lớn nhất.
D. Tỉ trọng dân số châu Âu nhỏ nhất.