b) Theo em, những việc làm đó đã đem lại thành quả gì cho Ê-đi-xơn và Lê Thái Hoàng ?
a) Em có nhận xét gì về việc làm của Ê-đi-xơn và Lê Thái Hoàng trong những câu chuyên trên ? Hãy tìm những chi tiết trong truyện thể hiện tính năng động, sáng tạo của họ.
- Việc làm của Ê-đi-xơn và Lê Thái Hoàng trong hai câu chuyện đều thể hiện khía cạnh khác nhau của tính năng động, sáng tạo:
+ Ê-đi-xơn: Để có đủ ánh sáng kịp thời mổ cấp cứu cho mẹ, ông đã nghĩ ra cách đặt các tấm gương xung quanh giường mẹ và đặt các ngọn nến, đèn dầu trước gương, điều chỉnh vị trí đặt chúng sao cho ánh sáng tập trung đúng chỗ, thuận tiện để cho thầy thuốc mổ cho mẹ mình.
+ Lê Thái Hoàng: Tìm tòi, nghiên cứu để tìm ra cách giải toán mới hơn, nhanh hơn; đến thư viện tìm những đề thi toán quốc tế dịch ra tiếng Việt để làm; kiên trì làm toán; gặp những bài toán khó, Hoàng thường thức đến một, hai giờ sáng tìm được lời giải mới thôi.
1. Nghe kể chuyện và ghi lại những sự việc chính.
2. Kể lại câu chuyện.
3. Điều em ấn tượng nhất về nhà phát minh Ê-đi-xơn là gì? Vì sao?
Tham khảo!
- Em nghe cô giáo kể chuyện.
- Ghi lại những sự việc chính: Câu chuyện giữa Ê-đi-xơn và bà cụ già xảy ra khi ông chế tạo thành công đèn điện. Bà cụ già đã đi bộ gần ba giờ để đến xem phát minh kì diệu ấy, do đó bà đã vô tình được gặp Ê-đi-xơn và trò chuyện với ông.
_____
1. Ê – đi- xơn là một nhà bác học nổi tiếng người Mĩ. Khi ông chế ra đèn điện, người từ khắp nơi ùn ùn kéo đến xem. Có một bà cụ phải đi bộ mười hai cây số. Đến nơi, cụ mỏi quá, ngồi xuống vệ đường bóp chân, đấm lưng thùm thụp.
2. Lúc ấy, Ê-đi-xơn chợt đi qua. Ông dừng lại hỏi chuyện. Bà cụ nói :
- Già đã phải đi bộ gần ba giờ đồng hồ để được nhìn tận mắt cái đèn điện. Giá ông Ê – đi- xơn làm được cái xe chở người già đi nơi này nơi khác có phải may mắn cho già không?
- Thưa cụ, tôi tưởng vẫn có xe ngựa chở khách chứ ?
- Đi xe đấy thì ốm mất. Già chỉ muốn có một thứ xe không cần ngựa kéo mà lại thật êm.
3. Nghe bà cụ nói vậy, bỗng một ý nghĩ lóe lên trong đầu Ê – đi- xơn. Ông reo lên:
- Cụ ơi ! Tôi là Ê – đi- xơn đây. Nhờ cụ mà tôi nảy ra ý định làm một cái xe chạy bằng dòng điện đấy.
Bà cụ vô cùng ngạc nhiên khi thấy nhà bác học cũng bình thường như mọi người khác. Lúc chia tay, Ê – đi- xơn bảo:
- Tôi sẽ mời cụ đi chuyến xe điện đầu tiên.
4. Từ lần gặp bà cụ, Ê – đi- xơn miệt mài với công việc chế tạo xe điện và đã thành công. Hôm chạy thử xe điện, người ta xếp hàng dài để mua vé. Ê-đi-xơn mời bà cụ dạo nọ đi chuyến đầu tiên. Đến ga, ông bảo :
- Tôi giữ đúng lời hứa với cụ rồi nhé !
Bà cụ cười móm mém :
- Cảm ơn ông. Giờ thì già có thể đi chơi cả ngày với chiếc xe này rồi !
____
Em ấn tượng với sự thân thiện, gần gũi và việc giữ lời hứa của Ê-đi-xơn. Mặc dù là nhà bác học nổi tiếng nhưng Ê-đi-xơn vẫn nói chuyện rất thân thiết với bà cụ. Khi xe điện được chạy thử, dù có rất nhiều người xếp hàng để mua vé nhưng Ê-đi-xơn vẫn giữ đúng lời hứa, mời bà cụ dạo nọ đi chuyến đầu tiên.
Câu: Từ lần gặp bà cụ, Ê-đi-xơn miệt mài với công việc chế tạo xe điện vad đã thành công. Có mấy danh từ và đó là những danh từ nào?
Danh từ là : bà cụ , Ê-đi-xơn , công việc , xe điện .
Ở địa phương em đã có những hoạt động gì để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? Theo em, những việc làm đó đem lại lợi ích gì?
đi hỏi khắp nơi mà chưa có ai trả lời:((( các cao nhân đi qua trả lời giúp vs ạ:((((
Ở địa phương em đã có những hành động để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên :
- Vứt rác đúng với quy định.
- Bảo vệ rừng.
- Tuyên truyền cùng người dân bảo vệ.
- Vận động toàn dân để cùng nhau đứng lên bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
- Trồng thêm hoa để mang lại mát mẻ cho địa phương em, làm như vậy cũng tránh được việc ô nhiễm môi trường.
Theo em, việc đó mang lại ý nghĩa :
- Cuộc sống người dân được sống trong môi trường sạch sẽ.
- Động vật có nơi ở tốt . Không khí dễ chịu, mát mẻ.
- Của cải , vật chất không bị mất hết.
- Bảo vệ được tài sản cho xã hội và cho gia đình.
- ................
- ở địa phương em đã có những hoạt động để bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên đó là :
+) Dọn đường , ngõ , xóm
+) Thu gom những rác thải ,dọn sạch rác
+) Trồng cây xanh.....
- Những việc làm đó đem lại lợi ích :
+) Môi trường sẽ luôn sạch sẽ, không bị ô nhiễm nặng nề , giúp không khí luôn trong lành ,...
Ở địa phương em đã có những hành động để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên :
- Vứt rác đúng với quy định.
- Bảo vệ rừng.
- Tuyên truyền cùng người dân bảo vệ.
- Vận động toàn dân để cùng nhau đứng lên bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
- Trồng thêm hoa để mang lại mát mẻ cho địa phương em, làm như vậy cũng tránh được việc ô nhiễm môi trường.
Theo em, việc đó mang lại ý nghĩa :
- Cuộc sống người dân được sống trong môi trường sạch sẽ.
- Động vật có nơi ở tốt . Không khí dễ chịu, mát mẻ.
- Của cải , vật chất không bị mất hết.
- Bảo vệ được tài sản cho xã hội và cho gia đình.
- ..............................................
Ê-Đi-Xơn rất chăm chỉ
Ê-Đi-Xơn làm việc rất chăm chỉ
hai câu này thuộc kiểu câu gì
Ai thế nào?
HT
TL :
Ai thế nào
Có từ chăm chỉ chỉ đặc điểm
HT
TL
Hai câu này thuộc kiểu câu Ai thể nào nhé
k nhé
HT
1.Thái độ làm những ngôi nhà trước đây của người thợ mộc? Thành quả của việc làm đó?
2. Thái độ làm ngôi nhà cuối cùng của người thợ mộc? Việc làm đó mang lại hậu quả gì?
1:
Thái độ: Ông ấy làm việc nghiêm túc và đúng quy trình
Kết quả: Những ngôi nhà được hoàn thiện có chất lượng cao
2:
Thái độ: Ông ấy làm việc rất uể oải và không đúng quy trình
Kết quả: Ngôi ngà tuy được hoàn thiện nhưng chất lượng kém
Câu 3: Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào?
Câu 4: Vì sao Lý Thái tổ dời đô từ Hoa Lư về Đại La (Thăng Long)
Câu 5: Sau khi thành lập nhà Trần đã có những việc làm gì để củng cố và xây dựng đất nước?
B-ĐỊA LÝ
Câu 1: Dãy núi hoàng Liên Sơn nằm giữa hai con sông nào?
Câu 2: Nêu đặc điểm địa hình của vùng Trung du Bắc bộ.
Câu 3: Khí hậu Tây Nguyên có mấy mùa?
Câu 4: Vì sao đồng bằng Bắc bộ trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước?
Câu 5: Thành phố nào là thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc bộ?
Tham khảo
3. Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh lịch sử là: Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ, nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta. + Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ. Trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống, Lê Hoàn được ủng họ lên làm vua để chỉ huy cuộc kháng chiến.
4. Nhà Lý dời đô về Thăng Long vì :- Địa thế của Thăng Long rất thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài (tham khảo Chiếu dời đô). ... - Việc dời đô từ Hoa Lư về Đại La (Thăng Long) thể hiện quyết định sáng suốt của vua Lý Công uẩn, tạo đà cho sự phát triển đất nước.
5. Để củng cố nhà nước, nhà Trần đã: - Cải cách hành chính: chia cả nước thành 12 lộ, dưới lộ là phủ, châu, huyện, sau cùng là xã. Mỗi cấp đều có quan cai quản. - Các vua Trần đặt lệ nhường ngôi sớm cho con và tự xưng là Thái thượng hoàng, cùng trông coi việc nước.
B-ĐỊA LÝ
1. sông Hồng và sông Đà
2.
- Đặc điểm vùng trung du Bắc Bộ+ Nằm giữa miền núi và đồng bằng Bắc Bộ. + Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp. + Mang những dấu hiệu vừa của đồng bằng vừa của miền núi.
3. Nằm trong vùng Nhiệt đới Xavan, khí hậu ở Tây Nguyên được chia làm hai mùa: mùa mưa từ tháng 5 đến hết tháng 10 và mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4, trong đó tháng 3 và tháng 4 là hai tháng nóng và khô nhất.
4. Lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ do: - Đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, địa hình đồng bằng thuận lợi cho trồng lúa nước. - Người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa nên đồng bằng Bắc Bộ đã trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.
5. Bắc Bộ gồm 3 tiểu vùng là Tây Bắc Bộ, Đông Bắc Bộ và Đồng bằng sông Hồng. Đôi khi 2 tiểu vùng Tây Bắc và Đông Bắc được gộp chung thành Trung du và miền núi phía Bắc.
3. Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh lịch sử là: Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ, nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta. + Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ. Trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống, Lê Hoàn được ủng họ lên làm vua để chỉ huy cuộc kháng chiến.
4. Nhà Lý dời đô về Thăng Long vì :- Địa thế của Thăng Long rất thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài (tham khảo Chiếu dời đô). ... - Việc dời đô từ Hoa Lư về Đại La (Thăng Long) thể hiện quyết định sáng suốt của vua Lý Công uẩn, tạo đà cho sự phát triển đất nước.
5. Để củng cố nhà nước, nhà Trần đã: - Cải cách hành chính: chia cả nước thành 12 lộ, dưới lộ là phủ, châu, huyện, sau cùng là xã. Mỗi cấp đều có quan cai quản. - Các vua Trần đặt lệ nhường ngôi sớm cho con và tự xưng là Thái thượng hoàng, cùng trông coi việc nước.
B-ĐỊA LÝ
1. sông Hồng và sông Đà
2.
- Đặc điểm vùng trung du Bắc Bộ
+ Nằm giữa miền núi và đồng bằng Bắc Bộ. + Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp. + Mang những dấu hiệu vừa của đồng bằng vừa của miền núi.
3. Nằm trong vùng Nhiệt đới Xavan, khí hậu ở Tây Nguyên được chia làm hai mùa: mùa mưa từ tháng 5 đến hết tháng 10 và mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4, trong đó tháng 3 và tháng 4 là hai tháng nóng và khô nhất.
4. Lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ do: - Đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, địa hình đồng bằng thuận lợi cho trồng lúa nước. - Người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa nên đồng bằng Bắc Bộ đã trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.
5. Bắc Bộ gồm 3 tiểu vùng là Tây Bắc Bộ, Đông Bắc Bộ và Đồng bằng sông Hồng. Đôi khi 2 tiểu vùng Tây Bắc và Đông Bắc được gộp chung thành Trung du và miền núi phía Bắc.
Trong bài Ê-đi-xơn và bà mẹ
Qua bài này em học tập Ê-đi-xơn điều gì ?
Trong câu : " Ê-đi-xơn nói với giọng đầy lạc quan và tự hào." , từ " lạc quan " được dùng với nghĩa gì ?
Mọi người giúp mik với ạ
Trong bài này, em có thể học tập Ê-đi-xơn về sự lạc quan và tự hào. Ê-đi-xơn luôn giữ một tinh thần lạc quan và tự tin trong cuộc sống, dù có gặp khó khăn hay thử thách. Ông ta không bao giờ từ bỏ hy vọng và luôn tìm cách để vượt qua những khó khăn.
Trong câu "Ê-đi-xơn nói với giọng đầy lạc quan và tự hào", từ "lạc quan" được dùng với nghĩa tích cực, biểu thị ý chí mạnh mẽ và niềm tin vào tương lai tốt đẹp.
Sau lần gặp gỡ với bà cụ, Ê – đi- xơn đã làm gì ?
A. Quên mất việc làm chiếc xe điện
B. Làm chiếc xe điện và bị thất bại nhiều lần
C. Ông miệt mài làm việc và chế tạo thành công chiếc xe điện
Lời giải:
Sau lần gặp gỡ với bà cụ, Ê – đi- xơn đã miệt mài làm việc và chế tạo thành công chiếc xe điện.