Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 3 2017 lúc 5:16

Lực kế đo trọng lượng của vật thu được kết quả là 15N  ⇒ P = 10 m ⇔ m = P 10 = 15 10 = 1 , 5 k g

Đáp án A

Bình luận (0)
kanata asahi
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
12 tháng 11 2021 lúc 14:36

A

Bình luận (0)
Thuy Bui
12 tháng 11 2021 lúc 14:36

a

Bình luận (0)
Lú Toán, Mù Anh
12 tháng 11 2021 lúc 14:45

A nhá chúc học tốt

Bình luận (0)
Vũ Trang Anh
Xem chi tiết
Aug.21
19 tháng 12 2019 lúc 11:27

a,                        Lực đẩy Ác -si -mét tác dụng lên vật  là :

  \(F_A=P-F=50-43,75=6,25\left(N\right)\)

b,                Thể tích của vật là : \(F_A=\) d nước  . v   

 \(\Rightarrow V=\frac{F_A}{d_{nước}}=\frac{6,25}{10000}=6,25.10^{-4}\) ( m)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Chi
Xem chi tiết
Đào Vân Hương
21 tháng 6 2016 lúc 21:37

Hỏi đáp Vật lý

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Anh
21 tháng 6 2016 lúc 23:21

1) 20 lít = 20dm3=0,02m3

ta có khối lượng 20 lít xăng là : m=D.V=700.0,02=14kg

=> trọng lượng căn xăng 

P=m.g=(2+14).10=160N

=> D

2)ta có P=m.g=> m=\(\frac{P}{g}\)=\(\frac{5,4}{10}=0,54\)kg

=> C

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Nhung
28 tháng 11 2016 lúc 20:31

1) ý:d

2) ý;c

Bình luận (0)
Kazumi Ashara
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
17 tháng 2 2020 lúc 14:15

1. A- 35 kg

2. D- 50000N

3. C- 9,6 N

4. A- 3,2 N

5. C- 0,54 kg

Vì lực kế đo trọng lượng của vật, mà \(P=10m\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bảo Doanh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
6 tháng 11 2021 lúc 22:12

Gọi thể tích vật là \(V\left(m^3\right)\)

Theo bài ta có: \(P-F_A=200N\)

\(d_{Al}.V-d_{nc}.V=200\Rightarrow\left(d_{Al}-d_{nc}\right).V=200\)

\(\Rightarrow V=\dfrac{200}{10000+27000}=\dfrac{1}{185}\left(m^3\right)\approx5,4\cdot10^{-3}m^3\)

Trọng lượng vật ngoài không khí:

 \(P_{Al}=\dfrac{1}{185}\cdot27000=145,94N\)

Bình luận (0)
Lê Phương Mai
Xem chi tiết
Bình Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
21 tháng 12 2019 lúc 20:12

Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật:

\(F_A=P-F=2,2-2=0,2\left(N\right)\)

Thể tích vật:

\(V=\frac{F_A}{d_n}=\frac{0,2}{10000}=0,00002\left(m^3\right)\)

Khối lượng riêng chất làm nên vật:

\(D=\frac{m}{V}=\frac{\frac{P}{10}}{V}=\frac{\frac{2,2}{10}}{0,00002}=11000\left(kg/m^3\right)\)

Vậy ...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Xuân Huy
21 tháng 12 2019 lúc 20:15

Gọi m, V, P, D lần lượt là khối lượng, thể tích, trọng lượng riêng và khối lượng riêng của chất làm vật.

Ta có: P = 2,2N

hay 10. m = 2,2

hay 10 . V. D = 2,2

Lại có: V . 10000 = 2,2 - 2 = 0,2

hay V = 0,00002 m\(^3\)

\(\Rightarrow\)10 . 0,00002 . D =2,2

\(\Rightarrow\)0,0002. D =2,2

\(\Rightarrow\)D = 11000kg/m\(^3\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
No Name
Xem chi tiết
Hai Yen
30 tháng 11 2016 lúc 8:57

1. Treo bên ngoài không khí lực kể chỉ trọng lượng: P = 10N

Nhúng vào nước lực kết chỉ 6,8N => P - F_A = 6,8 (vì trong nước vật chịu thêm lực đẩy Acsimet có chiều ngược với trọng lực P)

=> F_A = 3,2N.

b. Thể tích của vật là F_A = d.V=> V = F_A/d(nước) = 3,2/10000= 3,2.10^(-4)m^3 = 0,32 dm^3

c. Khi nhúng vào chất lỏng khác thì lực đẩy Acsimet mới là

F_A' = 10 - 7,8 = 2,2 N.

Trọng lượng riêng của chất lỏng này là d' = 2,2: (3,2x10^-4) = 6875N/m^3.

d. Nếu nhúng vào thủy ngân thì lực đẩy Acsimet là 136000x3,2.10^-4 = 43,52N > P = 10N.

Như vậy vậy sẽ nổi trên thủy ngân.

Bài 2:

a. Lực đẩy Acsimet là F_A = d(nước).V_vật = 10000.0,000017 = 1,7N.

doV_vât = 4/3.pi.R^3 = 0,000017m^3.

b. Trọng lượng của vật P = 10m = 10. D.V = 10. 2,7.1000000.0,000017 = 459N

số chỉ lực kết là 459 - 1,7=...

Bình luận (0)