Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 10 2019 lúc 15:30

Đáp án C

Ta có v = 18 km/h = 5 m/s.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 7 2017 lúc 9:05

Đáp án C

Bình luận (0)
nanako
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
16 tháng 10 2019 lúc 20:18

\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F}=m.\overrightarrow{a}\)

\(\Rightarrow F=m.a\Leftrightarrow4=2.a\Leftrightarrow a=2\left(m/s^2\right)\)

\(S=v_0t+\frac{1}{2}at^2=5.10+\frac{1}{2}.2.10^2=150\left(m\right)\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 6 2017 lúc 18:18

Đổi:1phút=60s

Ta có:

S = v 0 t + 1 2 a t 2 → a = 2 S t 2 = 2.2700 60 2 = 1 , 5 m / s 2

Lực cản tác dụng vào vật bằng:

F−FC=ma→FC=F−ma=15−2,5.1,5=11,25N

Đáp án: A

Bình luận (0)
Trương Thị Như Quỳnh
Xem chi tiết
Technology I
9 tháng 1 lúc 21:24

a. Để tính vận tốc đường đi sau 2s, ta cần phân tích bằng hai bước.

Đầu tiên, tính hợp lực chịu tác dụng bởi mãn kính trung bình của từng đoạn đường đi. Nếu hợp lực chỉ tác dụng trong 2s, ta sẽ chia hợp lực cho 2.

Thứ hai, ta cần xác định số thứ tự mà m vật chuyển động trong khoảng thời gian 2s. Trong trường hợp này, ta có m=2kg, vật được đánh mạnh hơn và do đó, số thứ tự của nó sẽ lớn hơn.

Như vậy, ta có thể sử dụng công thức:

vận tốc = hợp lực / (m x số thứ tự)

b. Để tính hợp lực, ta cần sử dụng công thức:

hợp lực = m x vận tốc

Ta có m=2kg, đi được 4m trong 2s, tức là:

vận tốc = 4m / 2s = 2m/s

Ta sử dụng công thức để tính hợp lực:

hợp lực = 2kg x 2m/s = 4N

Nếu lực cản = 1N, ta sử dụng công thức hooke để tính lực kéo:

lực kéo = hợp lực - lực cản = 4N - 1N = 3N

Lúc này, ta đã tính được lực kéo bằng bao nhiêu.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 1 2017 lúc 13:47

Ta có m = 0,5kg; 

v 1 = 18 k m / h = 5 m / s ; v 2 = 36 k m / h = 10 m / s

W d 1 = 1 2 . m . v 1 2 = 1 2 .0 , 5.5 2 = 16 , 25 J ; W d 2 = 1 2 . m . v 2 2 = 1 2 .0 , 5.10 2 = 25 J

Áp dụng định lý động năng

A = W d 2 − W d 1 = 25 − 16 , 25 = 8 , 75 ( J )

Bình luận (0)
Zynn
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
5 tháng 1 lúc 8:21

a)\(v=54km/h=15m/s\)

Gia tốc của vật: \(v^2-v_0^2=2aS\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{v^2-v_0^2}{2S}=\dfrac{15^2-0^2}{2\cdot112,5}=1m/s^2\)

b)Theo định luật ll Niuton: \(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a}\)

\(\Rightarrow F-F_{ms}=m.a\Rightarrow F_{ms}=F-m.a=12-3\cdot1=9N\)

Hệ số ma sát: \(F_{ms}=\mu mg\)

\(\Rightarrow\mu=\dfrac{F_{ms}}{m\cdot g}=\dfrac{9}{3\cdot10}=0,3\)

Bình luận (0)
K. Taehiong
Xem chi tiết
Hồng Quang
19 tháng 2 2021 lúc 20:29

chiếu lên phương chuyển động của vật: \(-\mu mg=ma\Rightarrow a=-\mu g=-2,5\left(m/s^2\right)\)

Hệ thức độc lập về thời gian: \(v^2-v_0^2=2aS\Rightarrow S=20\left(m\right)\) 

\(v=v_0+at\Rightarrow t=4\left(s\right)\)

công của lực ma sát: \(A_{Fms}=Fs\cos\left(180^0\right)=-\mu mgS=-6000\left(J\right)\)

công suất trung bình của lực ma sát: \(P=\dfrac{A_{Fms}}{t}=\dfrac{-6000}{4}=-1500\left(W\right)\)

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Duy
Xem chi tiết