Những câu hỏi liên quan
nhân lê
Xem chi tiết
Shiba Inu
25 tháng 2 2021 lúc 8:16

 Khu vực Trung và Nam  Mĩ  bao gồm những bộ phận ?

A. toàn  bộ lục địa Nam Mĩ, eo đất Trung Mĩ.

 

B. eo đất Trung Mĩ, các quần đảo trong biển Ca ri bê.

 

C. các quần đảo trong biển Ca ri bê, toàn bộ lục địa Nam Mĩ.

 

D. eo đất Trung Mĩ, các quần đảo trong biển Ca ri bê, lục địa Nam Mĩ.

 

Bình luận (0)
Mạnh=_=
Xem chi tiết
Dark_Hole
2 tháng 3 2022 lúc 16:34

Tham khảo:

1) Eo Trung Mĩ:

– Là nơi tận cùng của hệ thống Cooc-đi-e.

– Núi ăn sát biển, có nhiều núi lửa.

b) Quần đảo Ăng-ti:

– Gồm nhiều đảo lớn nhỏ tạo thành vòng cung bao bọc biển Ca-ri-bê.

– Có rừng rậm khá phát triển.

c) Lục điạ Nam Mĩ:

Có 3 dạng địa hình:

* Hệ thống núi trẻ An-đét ( phía Tây)

– Cao, đồ sộ nhất châu Mĩ.

– Có nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ.

– Có nhiều kiểu khí hậu và thay đổi phức tạp.

* Đông bằng ( ở giữa )

– Có nhiều đầm lầy, sông, hồ.

– Có 3 đồng bằng: Amzon, Pam-pa, La-pla-ta.

* Sơn nguyên ( phía Đông )

– Được hình thành từ lâu đời.

– Có nhiều núi cao xen kẽ cao nguyên.

– Đất tốt, cây phát triển mạnh.

Đặc điểm khí hậu của Trung và Nam Mỹ:
– Trung và Nam Mỹ có gần đủ các kiểu khí hậu trên Trái Đất:
+ Khí hậu xích đạo
+ Khí hậu cận xích đạo
+ Khí hậu nhiệt đới
+ Khí hậu cận nhiệt đới
+ Khí hậu ôn đới
+ Khí hậu núi cao
– Nguyên nhân: do lãnh thổ trải dài theo hướng kinh tuyến, từ vùng chí tuyến Bắc
đến gần vòng cực Nam, lại có hệ thống núi cao đồ sộ ở phía Tây

Đặc điểm khí hậu của Trung và Nam Mỹ:
– Trung và Nam Mỹ có gần đủ các kiểu khí hậu trên Trái Đất:
+ Khí hậu xích đạo
+ Khí hậu cận xích đạo
+ Khí hậu nhiệt đới
+ Khí hậu cận nhiệt đới
+ Khí hậu ôn đới
+ Khí hậu núi cao
– Nguyên nhân: do lãnh thổ trải dài theo hướng kinh tuyến, từ vùng chí tuyến Bắc
đến gần vòng cực Nam, lại có hệ thống núi cao đồ sộ ở phía Tây

– Ở Bắc Mĩ: đô thị hoá gắn liền với quá trình công nghiệp hoá.

– Ở Trung và Nam Mĩ: đô thị hoá tự phát, không gắn liền với quá trình công nghiệp hoá. Tốc độ đô thị hóa nhanh trong điều kiện nền kinh tế còn chưa phát triển nên gây nhiều hậu quả như việc làm, nhà ở, ô nhiễm môi trường đô thị.

Bình luận (1)
namperdubai2
2 tháng 3 2022 lúc 16:35

Tham khảo:

1) Eo Trung Mĩ:

– Là nơi tận cùng của hệ thống Cooc-đi-e.

– Núi ăn sát biển, có nhiều núi lửa.

b) Quần đảo Ăng-ti:

– Gồm nhiều đảo lớn nhỏ tạo thành vòng cung bao bọc biển Ca-ri-bê.

– Có rừng rậm khá phát triển.

c) Lục điạ Nam Mĩ:

Có 3 dạng địa hình:

* Hệ thống núi trẻ An-đét ( phía Tây)

– Cao, đồ sộ nhất châu Mĩ.

– Có nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ.

– Có nhiều kiểu khí hậu và thay đổi phức tạp.

* Đông bằng ( ở giữa )

– Có nhiều đầm lầy, sông, hồ.

– Có 3 đồng bằng: Amzon, Pam-pa, La-pla-ta.

* Sơn nguyên ( phía Đông )

– Được hình thành từ lâu đời.

– Có nhiều núi cao xen kẽ cao nguyên.

– Đất tốt, cây phát triển mạnh.

Đặc điểm khí hậu của Trung và Nam Mỹ:
– Trung và Nam Mỹ có gần đủ các kiểu khí hậu trên Trái Đất:
+ Khí hậu xích đạo
+ Khí hậu cận xích đạo
+ Khí hậu nhiệt đới
+ Khí hậu cận nhiệt đới
+ Khí hậu ôn đới
+ Khí hậu núi cao
– Nguyên nhân: do lãnh thổ trải dài theo hướng kinh tuyến, từ vùng chí tuyến Bắc
đến gần vòng cực Nam, lại có hệ thống núi cao đồ sộ ở phía Tây

Đặc điểm khí hậu của Trung và Nam Mỹ:
– Trung và Nam Mỹ có gần đủ các kiểu khí hậu trên Trái Đất:
+ Khí hậu xích đạo
+ Khí hậu cận xích đạo
+ Khí hậu nhiệt đới
+ Khí hậu cận nhiệt đới
+ Khí hậu ôn đới
+ Khí hậu núi cao
– Nguyên nhân: do lãnh thổ trải dài theo hướng kinh tuyến, từ vùng chí tuyến Bắc
đến gần vòng cực Nam, lại có hệ thống núi cao đồ sộ ở phía Tây

– Ở Bắc Mĩ: đô thị hoá gắn liền với quá trình công nghiệp hoá.

– Ở Trung và Nam Mĩ: đô thị hoá tự phát, không gắn liền với quá trình công nghiệp hoá. Tốc độ đô thị hóa nhanh trong điều kiện nền kinh tế còn chưa phát triển nên gây nhiều hậu quả như việc làm, nhà ở, ô nhiễm môi trường đô thị.

Bình luận (1)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
2 tháng 3 2022 lúc 16:35

Tham khảo:

1) Eo Trung Mĩ:

– Là nơi tận cùng của hệ thống Cooc-đi-e.

– Núi ăn sát biển, có nhiều núi lửa.

b) Quần đảo Ăng-ti:

– Gồm nhiều đảo lớn nhỏ tạo thành vòng cung bao bọc biển Ca-ri-bê.

– Có rừng rậm khá phát triển.

c) Lục điạ Nam Mĩ:

Có 3 dạng địa hình:

* Hệ thống núi trẻ An-đét ( phía Tây)

– Cao, đồ sộ nhất châu Mĩ.

– Có nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ.

– Có nhiều kiểu khí hậu và thay đổi phức tạp.

* Đông bằng ( ở giữa )

– Có nhiều đầm lầy, sông, hồ.

– Có 3 đồng bằng: Amzon, Pam-pa, La-pla-ta.

* Sơn nguyên ( phía Đông )

– Được hình thành từ lâu đời.

– Có nhiều núi cao xen kẽ cao nguyên.

– Đất tốt, cây phát triển mạnh.

Đặc điểm khí hậu của Trung và Nam Mỹ:
– Trung và Nam Mỹ có gần đủ các kiểu khí hậu trên Trái Đất:
+ Khí hậu xích đạo
+ Khí hậu cận xích đạo
+ Khí hậu nhiệt đới
+ Khí hậu cận nhiệt đới
+ Khí hậu ôn đới
+ Khí hậu núi cao
– Nguyên nhân: do lãnh thổ trải dài theo hướng kinh tuyến, từ vùng chí tuyến Bắc
đến gần vòng cực Nam, lại có hệ thống núi cao đồ sộ ở phía Tây

Đặc điểm khí hậu của Trung và Nam Mỹ:
– Trung và Nam Mỹ có gần đủ các kiểu khí hậu trên Trái Đất:
+ Khí hậu xích đạo
+ Khí hậu cận xích đạo
+ Khí hậu nhiệt đới
+ Khí hậu cận nhiệt đới
+ Khí hậu ôn đới
+ Khí hậu núi cao
– Nguyên nhân: do lãnh thổ trải dài theo hướng kinh tuyến, từ vùng chí tuyến Bắc
đến gần vòng cực Nam, lại có hệ thống núi cao đồ sộ ở phía Tây

– Ở Bắc Mĩ: đô thị hoá gắn liền với quá trình công nghiệp hoá.

– Ở Trung và Nam Mĩ: đô thị hoá tự phát, không gắn liền với quá trình công nghiệp hoá. Tốc độ đô thị hóa nhanh trong điều kiện nền kinh tế còn chưa phát triển nên gây nhiều hậu quả như việc làm, nhà ở, ô nhiễm môi trường đô thị.

Bình luận (1)
Anh Phạm Quốc
Xem chi tiết
Duy Nguyễn Quang
10 tháng 3 2020 lúc 8:08

Thiên nhiên và con người ở các châu lục

Thiên nhiên và con người ở các châu lục

* Giống nhau :
Cấu trúc địa hình tương tự nhau đều chia 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
* Khác nhau :
- Bắc mĩ :
+ Phía đông : Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo.
+ Ở giữa : Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ.
- Nam Mĩ :
+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Duy Nguyễn Quang
10 tháng 3 2020 lúc 8:09

Tick mình nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bùi Lê Trâm Anh
Xem chi tiết
le trang
6 tháng 3 2018 lúc 5:41

a,cau truc dia hinh cua eo dat Trung Mi va quan dao Ang-ti: -Eo dat Trung Mi la eo dat tan cung cua he thong Cooc-di-e,co nhieu nui cao, co nui lua dang hoat dong.Suon huong ve phia Dong don gio mua nhieu, co rung ram nhiet doi phat trien. -Quan dao Ang-ti la 1 vong cung voi vo so dao lon nho keo dai tu vinh Me-hi-co den dai luc Nam Mi.Phia Dong mua nhieu,rung ram phat trien,phia Tay it mua, xuat hien rung thua va xavan.

Bình luận (0)
Flory Thư
Xem chi tiết
🕹ĜŊĚヾ(⌐■_■)ノ♪🎮#TK
18 tháng 3 2021 lúc 19:14

1. Đặc điểm tự nhiên của:

- eo đất Trung Mĩ: 

+ là nơi cuối cùng của hệ thống Cooc-đi-e

+ có nhiều ngọn núi lửa, núi ăn sát ra ngoài biển

- quần đảo Ăng-ti:

+ có nhiều đảo lớn, đảo nhỏ tạo thành hình vòng cung bao bọc bãi biển Ca-ri-bê

+ rừng rậm nơi đây khá phát triển

- lục địa Nam Mĩ: có 3 dạng địa hình chính:

+ hệ thống núi trẻ An-đét

. khá cáo và đồ sộ

. có nhiều cao nguyên rộng và thung lũng sâu xen kẽ

. có nhiều kiểu khí hậu phức tạp

+ đồng bằng:

. có nhiều sông, hồ, đầm lầy lớn

. có 3 đồng bằng rộng lớn: A-ma-zon, pam-pa, la-pla-ta

+ sơn nguyên:

. hình thành từ lâu đời

. có núi cao xen kẽ các cao nguyên rộng lớn

. đất màu mỡ, giàu dinh dưỡng, cay cối rất phát triển

2.  Đặc điểm khí hậu của Trung và Nam Mĩ

- Trung và Nam Mĩ có gần đầy đủ các kiểu khí hậu trên Trái Đất:

+ khí hậu xích đạo, cận xích đạo

+ khí hậu nhiệt đới, cận nhiệt đới

+ khí hậu ôn đới

+ khí hậu núi cao

- nguyên nhân: vì lãnh thổ Trung và Nam Mĩ trải dài theo hướng kinh tuyến, từ vùng chí tuyến Bắc đến sát vòng cực Nam và có hệ thống núi cao, đồ sộ

3. Đặc điểm về kinh tế của Trung và Nam Mĩ:

- về nông nghiệp
+ có 2 hình thức sử dụng trong nông nghiệp:
. tiểu điền trang
. đại điền trang
+ chế độ sở hữu ruộng đất còn không hợp lý. Nền nông nghiệp của nhiều nước còn lệ thuộc vào nước ngoài

+ ngành trồng trọt
+ ngành chăn nuôi đánh bắt cá
+ phát triển mạnh chăn nuôi bò thịt, bò sữa, cừu, lạc đà…
+ Pê-ru có ngành đánh bắt cá biển với sản lượng cao trên thế giới.

- công nghiệp
+ công nghiệp phát triển tương đối toàn diện 
+ các nước khu vực Anđét phát triển ngành công nghiệp luyện kim đen và màu
+ các nước khu vực eo đất Trung Mĩ và vùng Caribê phát triển CN thực phẩm
+ công nghiệp phân bố không đều

Câu 4: Quá trình đô thị hóa ở Trung và Nam Mĩ khác Bắc Mĩ (câu này thuộc bài 2 sgk/133 địa 7)

- ở Bắc Mĩ, Trung và Nam Mĩ đều đang thực hiện quá trình đô thị hóa. Tuy nhiên, tính chất đô thị hóa ở hai khu vực này hoàn toàn khác nhau:

+ ở Bắc Mĩ: đô thị hoá gắn liền với quá trình công nghiệp hoá

+ ở Trung và Nam Mĩ: đô thị hoá tự phát, không gắn liền với quá trình công nghiệp hoá nên gây nhiều hậu quả như việc làm, ô nhiễm môi trường đô thị

                            ____ Học Tốt____

Bình luận (0)
nhi dương yến
Xem chi tiết
Long Sơn
11 tháng 3 2022 lúc 21:10

đăng 5-7 câu một lần ạ

Bình luận (1)
Nguyễn Khánh Linh
11 tháng 3 2022 lúc 21:13

nhiều ghê :D

Bình luận (0)
72 PHƯƠNG UYÊN
11 tháng 3 2022 lúc 21:25

Ở Bắc Mĩ, dạng địa hình nằm ở vùng trung tâm lục địa là D. đồng bằng

Ở Nam Mĩ, địa hình sơn nguyên chủ yếu nằm ở………..lục địa. D phía đông

Đỉnh núi cao nhất châu Mĩ là An-côn-ca-goa nằm trên dãy A. An-đét

Dòng sông được mệnh danh “Vua của các dòng sông" nằm ở châu Mĩ là: B. S. Amadon

Xếp theo thứ tự từ Bắc xuống Nam ở lục địa Nam Mĩ lần lượt là các đồng bằng: 

C. Ô-ri-nô-cô, A-ma-dôn, La-pla-ta, Pam-pa.

Các đại điền trang ở Trung và Nam Mĩ chủ yếu sản xuất theo lối A. quảng canh 

Ngành trồng trọt của các nước Trung và Nam Mĩ mang tính chất gì? A. Độc canh.

Hoang mạc khô cằn nhất Trái Đất là D. A-ta-ca-ma.

Rìa phía đông của sơn nguyên Bra-xin là "thiên đường" của cà phê do:

A. Nhiều đất đỏ và khí hậu nóng ẩm quanh năm.

Nước có sản lượng đánh bắt cá lớn nhất Nam Mĩ là B. Pê-ru

Ở Nam Mĩ, tiểu điền trang thuộc sở hữu của B. nông dân

Nam Cực không phải là châu lục......... thế giới. D. khô hạn nhất

Diện tích của châu Nam Cực là C. trên 14 triệu km2

Loài vật nào không có ở châu Nam Cực? D. Gấu trắng. 

Địa hình châu Nam Cực là D. một cao nguyên băng khổng lồ.

Bình luận (0)
Kaito Kid
Xem chi tiết
lạc lạc
14 tháng 12 2021 lúc 17:49

a

Bình luận (1)
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
14 tháng 12 2021 lúc 17:49

D

Bình luận (0)
qlamm
14 tháng 12 2021 lúc 17:49

d

Bình luận (0)
Đan Lê Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Good boy
13 tháng 3 2022 lúc 20:44

Tham khảo:

 

Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti có hai kiểu khí hâu là khí hậu xích đạo và khí hậu nhiệt đới. Lục địa Nam Mĩ có các kiểu khí hậu là khí hậu xích đạo, khí hậu cận xích đạo, khí hậu nhiệt đới, khí hậu núi cao, khí hậu cận nhiệt đới, khí hậu ôn đới.

*Nguyên nhân:

– Lục địa Nam Mĩ có diện tích rộng lớn, còn đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti có diện tích nhỏ và hẹp.

– Lục địa Nam Mĩ kéo dài trên nhiều vĩ độ, từ khoảng 15°B đến 45°N, từ khoảng 80°T đến 35°T và ảnh hưởng của địa hình.

– Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti trải trên ít vĩ độ, từ khoảng 15°B đến 20°B, từ khoảng 92°T đến 80°T.

⇒ Lục địa Nam Mĩ có sự phân hóa khí hậu nhiều hơn eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti.

 

    

 Sự khác nhau giữa khí hậu lục địa Nam Mĩ với khí hậu Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti: Khí hậu lục địa Nam Mĩ có sự phân hóa phức tạp do vị trí lãnh thổ kéo dài trên nhiều vĩ độ. Địa hình phân hóa đa dạng.
 
– Khí hậu eo Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti không phân hóa phức tạp do địa hình đơn giản, giới hạn lãnh thổ hẹp.

Nguyên nhân:

 

+ Lục địa Nam Mĩ kéo dài trên nhiều vĩ độ, từ khoảng 15°B đến 45°N, từ khoảng 80°T đến 35°T và ảnh hưởng của địa hình.

+ Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti nằm  trên 1 khoảng  vĩ độ nhất định , từ khoảng 15°B đến 20°B, từ khoảng 92°T đến 80°T.

+ Lục địa Nam Mĩ có diện tích rộng lớn bao trọn gần hơn 1 nửa châu Mĩ , còn đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti có diện tích nhỏ và hẹp.

⇒  Từ đó ta có thể thấy,lục địa Nam Mĩ có sự phân hóa khí hậu nhiều hơn eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti.

 

      

 

     

Bình luận (0)
Long Sơn
13 tháng 3 2022 lúc 20:44

Tham khảo

 

Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti có hai kiểu khí hâu là khí hậu xích đạo và khí hậu nhiệt đới. Lục địa Nam Mĩ có các kiểu khí hậu là khí hậu xích đạo, khí hậu cận xích đạo, khí hậu nhiệt đới, khí hậu núi cao, khí hậu cận nhiệt đới, khí hậu ôn đới.

*Nguyên nhân:

– Lục địa Nam Mĩ có diện tích rộng lớn, còn đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti có diện tích nhỏ và hẹp.

– Lục địa Nam Mĩ kéo dài trên nhiều vĩ độ, từ khoảng 15°B đến 45°N, từ khoảng 80°T đến 35°T và ảnh hưởng của địa hình.

– Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti trải trên ít vĩ độ, từ khoảng 15°B đến 20°B, từ khoảng 92°T đến 80°T.

⇒ Lục địa Nam Mĩ có sự phân hóa khí hậu nhiều hơn eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti.

Bình luận (0)
ĐẶNG  Thị Thảo Như
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
27 tháng 2 2018 lúc 20:43

- Khí hậu eo Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti không phân hóa phức tạp do địa hình đơn giản, giới hạn lãnh thổ hẹp

Bình luận (0)
Darren
Xem chi tiết
qlamm
21 tháng 12 2021 lúc 15:39

A

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
21 tháng 12 2021 lúc 15:39

A

Bình luận (2)
ĐINH THỊ HOÀNG ANH
21 tháng 12 2021 lúc 15:39

A

Bình luận (1)