Hàm số y = - x + 2 + 4 x bằng hàm số nào sau đây?
A.
B.
C.
D.
Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn, hàm số nào là hàm số lẻ:
\(y=5x^6;y=24x;y=-11x;y=\frac{2}{3}x^4;y=\sqrt{3}x^3;y=x^{10}\)
Hàm số y = x + 2 − 4 x bằng hàm số nào sau đây?
A. y = − 3 x + 2 khi x ≥ 0 − 5 x − 2 khi x < 0
B. y = − 3 x + 2 khi x ≥ 2 − 5 x − 2 < 2 khix < 2
C. y = − 3 x + 2 khi x ≥ − 2 − 5 x + 2 khi x < − 2
D. y = − 3 x + 2 khi x ≥ − 2 − 5 x − 2 khi x < − 2
Trong các hàm số sau đây, hàm số nào là hàm số mũ ? Với cơ số bao nhiêu ?
y = 3 x ;
y = 5 x 3 ;
y = x - 4 ;
y = 4 - x .
1. Cho hàm số y =f(x) có đạo hàm f'(x) = (x^2 -1)(x-2)^2(x-3) . Hàm số đồng biến ; nghịch biến trên khoảng nào? 2. Cho hàm số y = x^4 -2x^2 . Hàm số đồng biến ; nghịch biến trên khoảng nào?
1.
\(f'\left(x\right)=\left(x^2-1\right)\left(x-2\right)^2\left(x-3\right)\) có các nghiệm bội lẻ \(x=\left\{-1;1;3\right\}\)
Sử dụng đan dấu ta được hàm đồng biến trên các khoảng: \(\left(-1;1\right);\left(3;+\infty\right)\)
Hàm nghịch biến trên các khoảng \(\left(-\infty;-1\right);\left(1;3\right)\)
2.
\(y'=4x^3-4x=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)
Lập bảng xét dấu y' ta được hàm đồng biến trên \(\left(-1;0\right);\left(1;+\infty\right)\)
Hàm nghịch biến trên \(\left(-\infty;-1\right);\left(0;1\right)\)
1. Mệnh đề nào dưới đây sai ?
A. Hàm số y = tan x là hàm số lẻ. B. Hàm số y = sin x là hàm số lẻ
C. Hàm số y = Cot x là hàm số lẻ D. Hàm số y = Cos x là hàm số lẻ
2. Hàm số nào sau đây là hàm số lẻ?
A. y = Cos3x B. y = Sinx + Cos3x
C. y = Sinx + Tan3x D. Tan2x
3. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn
A. y = Cos2x B. y = Cot2x
C. y = tan2x D. y = sin2x
4. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số lẻ?
A. y = Sinx Cos3x
B. y = Cosx + Sin2x
C. y = Cosx + Sinx
D. y = - Cosx
5. Hàm số nào là hàm số chẵn ?
A. y = Cosx
B. y = Sin x/2
C. y = tan2x
D. y = Cotx
Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ' ( x ) = x ( x - 1 ) 2 ( x - 2 ) với mọi x ∈ R . Hàm số g ( x ) = f 5 x x 2 + 4 đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?
Hàm số nào sau đây là hàm số bậc hai?
a) \(y = 9{x^2} + 5x + 4\)
b) \(y = 3{x^3} + 2x + 1\)
c) \(y = - 4{(x + 2)^3} + 2(2{x^3} + 1) + x + 4\)
d) \(y = 5{x^2} + \sqrt x + 2\)
Hàm số ở câu a) \(y = 9{x^2} + 5x + 4\) là hàm số bậc hai với \(a = 9,b = 5,c = 4\)
Hàm số ở câu b), c) không phải là hàm số bậc hai vì chứa \({x^3}\)
Hàm số ở câu d) \(y = 5{x^2} + \sqrt x + 2\) không phải là hàm số bậc hai vì chứa \(\sqrt x \)
Đạo hàm của hàm số y = - 2 x 4 + 3 x 3 - x + 2 bằng biểu thức nào sau đây?
A. - 16 x 3 + 9 x - 1
B. - 8 x 3 + 27 x 2 - 1
C. - 8 x 3 + 9 x 2 - 1
D. - 18 x 3 + 9 x 2 - 1
Cho hàm số y=f(x) có bảng xét dấu của đạo hàm như sau.
x -∞ -2 -1 2 4 +∞
f’(x) + 0 - 0 + 0 - 0 +
Hàm số y =-2f(x)+2019 nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng dưới đây?
A. (-4 ;2)
B. (-1 ;2)
C. (-2 ;-1)
D. (2 ;4)
y’= -2f’(x) nên hàm số nghịch biến trên (-∞;-2),(-1;2) và (4;+∞).
Chọn đáp án B.