Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
minh phong vu
Xem chi tiết
títtt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 10 2023 lúc 18:52

1: \(-1< =cosx< =1\)

=>\(-3< =3\cdot cosx< =3\)

=>\(y\in\left[-3;3\right]\)

2:

TXĐ là D=R

3: \(L=\lim\limits\dfrac{-3n^3+n^2}{2n^3+5n-2}\)

\(=\lim\limits\dfrac{-3+\dfrac{1}{n}}{2+\dfrac{5}{n^2}-\dfrac{2}{n^3}}=-\dfrac{3}{2}\)

4:

\(L=lim\left(3n^2+5n-3\right)\)

\(=\lim\limits\left[n^2\left(3+\dfrac{5}{n}-\dfrac{3}{n^2}\right)\right]\)

\(=+\infty\) vì \(\left\{{}\begin{matrix}lim\left(n^2\right)=+\infty\\\lim\limits\left(3+\dfrac{5}{n}-\dfrac{3}{n^2}\right)=3>0\end{matrix}\right.\)

5:

\(\lim\limits_{n\rightarrow+\infty}n^3-2n^2+3n-4\)

\(=\lim\limits_{n\rightarrow+\infty}n^3\left(1-\dfrac{2}{n}+\dfrac{3}{n^2}-\dfrac{4}{n^3}\right)\)

\(=+\infty\) vì \(\left\{{}\begin{matrix}\lim\limits_{n\rightarrow+\infty}n^3=+\infty\\\lim\limits_{n\rightarrow+\infty}1-\dfrac{2}{n}+\dfrac{3}{n^2}-\dfrac{4}{n^3}=1>0\end{matrix}\right.\)

YangSu
22 tháng 10 2023 lúc 18:59

\(1,y=3cosx\)

\(+TXD\) \(D=R\)

Có \(-1\le cosx\le1\)

\(\Leftrightarrow-3\le3cosx\le3\)

Vậy có tập giá trị \(T=\left[-3;3\right]\)

\(2,y=cosx\)

\(TXD\) \(D=R\)

\(3,L=lim\dfrac{n^2-3n^3}{2n^3+5n-2}=lim\dfrac{\dfrac{1}{n}-3}{2+\dfrac{5}{n^2}-\dfrac{2}{n^3}}\)(chia cả tử và mẫu cho \(n^3\))

\(=\dfrac{lim\dfrac{1}{n}-lim3}{lim2+5lim\dfrac{1}{n^2}-2lim\dfrac{1}{n^3}}=\dfrac{0-3}{2+5.0-2.0}=-\dfrac{3}{2}\)

\(4,L=lim\left(3n^2+5n-3\right)\\ =lim\left(3+\dfrac{5}{n}-\dfrac{3}{n^2}\right)\\ =lim3+5lim\dfrac{1}{n}-3lim\dfrac{1}{n^2}\\ =3\)

\(5,\lim\limits_{n\rightarrow+\infty}\left(n^3-2n^2+3n-4\right)\\ =lim\left(1-\dfrac{2}{n}+\dfrac{3}{n^2}-\dfrac{4}{n^3}\right)\\ =lim1-0\\ =1\)

minh phong vu
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
1 tháng 4 2020 lúc 16:50

lim ( x ----> 0 ) \(\frac{\sqrt[m]{1+ax}-\sqrt[n]{1+bx}}{x}\)

= lim ( x----> 0 ) \(\frac{\sqrt[m]{1+ax}-1+1-\sqrt[n]{1+bx}}{x}\)

= lim ( x ---> 0 ) \(\frac{\sqrt[m]{1+ax}-1}{x}\)- lim ( x ---> 0 ) \(\frac{\sqrt[n]{1+bx}-1}{x}\)

= lim ( x ----> 0 ) \(\frac{ax}{x\left(\sqrt[m]{\left(1+ax\right)^{m-1}}+\sqrt[m]{\left(1+ax\right)^{m-2}}+...+1\right)}\)

- lim ( x ----> 0 ) \(\frac{bx}{x\left(\sqrt[n]{\left(1+ax\right)^{n-1}}+\sqrt[n]{\left(1+ax\right)^{n-2}}+...+1\right)}\)

= lim ( x -----> 0 ) \(\frac{a}{\sqrt[m]{\left(1+ax\right)^{m-1}}+\sqrt[m]{\left(1+ax\right)^{m-2}}+...+1}\)

- lim ( x ---> 0 )  \(\frac{b}{\sqrt[n]{\left(1+bx\right)^{n-1}}+\sqrt[n]{\left(1+bx\right)^{n-2}}+...+1}\)

\(\frac{a}{m}-\frac{b}{n}\)

Khách vãng lai đã xóa
minh phong vu
1 tháng 4 2020 lúc 20:52

cảm ơn bạn

Khách vãng lai đã xóa
minh phong vu
Xem chi tiết
Linh Trương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2023 lúc 20:54

1: \(\lim\limits_{x\rightarrow4}\dfrac{1-x}{\left(x-4\right)^2}=-\infty\) 

vì \(\left\{{}\begin{matrix}\lim\limits_{x\rightarrow4}1-x=1-4=-3< 0\\\lim\limits_{x\rightarrow4}\left(x-4\right)^2=\left(4-4\right)^2=0\end{matrix}\right.\)

2: \(\lim\limits_{x\rightarrow3^+}\dfrac{2x-1}{x-3}=+\infty\)

vì \(\left\{{}\begin{matrix}\lim\limits_{x\rightarrow3^+}2x-1=2\cdot3-1=5>0\\\lim\limits_{x\rightarrow3^+}x-3=3-3>0\end{matrix}\right.\) và x-3>0

3: \(\lim\limits_{x\rightarrow2^+}\dfrac{-2x+1}{x+2}\)

\(=\dfrac{-2\cdot2+1}{2+2}=\dfrac{-3}{4}\)

4: \(\lim\limits_{x\rightarrow1^-}\dfrac{3x-1}{x+1}=\dfrac{3\cdot1-1}{1+1}=\dfrac{2}{2}=1\)

 

Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
22 tháng 9 2023 lúc 21:07

a) Với x bất kì và \(h = x - {x_0}\), ta có:

\(\begin{array}{l}f'\left( {{x_0}} \right) = \mathop {\lim }\limits_{h \to 0} \frac{{f\left( {{x_0} + h} \right) - f\left( {{x_0}} \right)}}{h} = \mathop {\lim }\limits_{h \to 0} \frac{{{e^{{x_0} + h}} - {e^{{x_0}}}}}{h}\\ = \mathop {\lim }\limits_{h \to 0} \frac{{{e^{{x_o}}}\left( {{e^h} - 1} \right)}}{h} = \mathop {\lim }\limits_{h \to 0} {e^{{x_0}}}.\mathop {\lim }\limits_{h \to 0} \frac{{{e^h} - 1}}{h} = {e^{{x_0}}}\end{array}\)

Vậy hàm số \(y = {e^x}\)  có đạo hàm là hàm số \(y' = {e^x}\)

b) Ta có \({a^x} = {e^{x\ln a}}\,\)nên \(\left( {{a^x}} \right)' = \left( {{e^{x\ln a}}} \right)' = \left( {x\ln a} \right)'.{e^{x\ln a}} = {e^{x\ln a}}\ln a = {a^x}\ln a\)

Nguyễn Ngọc Lê Uyên
Xem chi tiết
Lương Ngọc Thuyết
12 tháng 5 2016 lúc 15:48

\(L=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\left(\frac{x}{1+x}\right)^x\)

Ta có : \(L=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\left(\frac{x}{1+x}\right)^x=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\left(1-\frac{1}{1+x}\right)^x\)

Đặt \(-\frac{1}{1+x}=\frac{1}{t}\Rightarrow\begin{cases}x=-\left(1+t\right)\\x\rightarrow+\infty;t\rightarrow-\infty\end{cases}\)

\(\Rightarrow L=\lim\limits_{t\rightarrow-\infty}\left(1+\frac{1}{t}\right)^{-\left(1+t\right)}=\lim\limits_{t\rightarrow-\infty}\frac{1}{\left(1+\frac{1}{t}\right)^{1+t}}=\lim\limits_{t\rightarrow-\infty}\frac{1}{\left(1+\frac{1}{t}\right)\left(1+\frac{1}{t}\right)^t}=\frac{1}{1.e}=\frac{1}{e}\)

Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
22 tháng 9 2023 lúc 21:07

a) \(\sin \left( {x + h} \right) - \sin x = 2\cos \frac{{2x + h}}{2}.\sin \frac{h}{2}\)

b) Với \({x_0}\) bất kì, ta có:

\(\begin{array}{l}f'\left( {{x_0}} \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} \frac{{f\left( x \right) - f\left( {{x_0}} \right)}}{{x - {x_0}}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} \frac{{\sin x - \sin {x_0}}}{{x - {x_0}}}\\ = \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} \frac{{2\cos \frac{{x + {x_0}}}{2}.\sin \frac{{x - {x_0}}}{2}}}{{x - {x_0}}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} \frac{{\sin \frac{{x - {x_0}}}{2}}}{{\frac{{x - {x_0}}}{2}}}.\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} \cos \frac{{x + {x_0}}}{2} = \cos {x_0}\end{array}\)

Vậy hàm số y = sin  có đạo hàm là hàm số \(y' = \cos x\)

Lê Trung Dũng
Xem chi tiết
Trần Phan Ngọc Hân
12 tháng 5 2016 lúc 16:46

\(L=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{e^x-1}{\sqrt{x+1}-1}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{\left(e^x-1\right)\left(\sqrt{x+1}-1\right)}{x}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\left[\frac{e^x-1}{x}.\left(\sqrt{x+1}-1\right)\right]=1.0=0\)

Nguyễn Thị Ngọc Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Bình Nguyên
12 tháng 5 2016 lúc 16:39

Đặt \(t=x-10\Rightarrow\begin{cases}x=t+10\\x\rightarrow t;t\rightarrow0\end{cases}\)

\(\Rightarrow L=\lim\limits_{t\rightarrow0}\frac{lg\left(t+10\right)-lg10}{t}=\lim\limits_{t\rightarrow0}\frac{lg\left(\frac{t+10}{10}\right)}{t}=\lim\limits_{t\rightarrow0}\left[\frac{lg\left(1+\frac{t}{10}\right)}{\frac{t}{10}}.\frac{1}{10}\right]=\frac{1}{10}\)