Ai là tác giả của bài thơ Thuật hoài?
A. Trần Quang Khải
B. Phạm Ngũ Lão
C. Trần Quốc Tuấn
D. Trương Hán Siêu
Ai là người chỉ huy tối cao cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên xâm lược nước ta lần thứ 2?
Phạm Ngũ Lão
Trần Hưng Đạo
Trần Quốc Toản
Trần Quang Khải
Câu 9: Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai, ai là người tự giương cao lá cờ: “Phá cường địch, báo hoàng ân”?
A. Trần Quốc Tuấn. B. Phạm Ngũ Lão. C. Trần Khánh Dư. D. Trần Quốc Toản.
Trần Hưng Đạo,Trần Thái Tông,Trần Thánh Tông,Trần Nhân Tông,Trần Quang Khải,Trần Quốc Toản,Trần Thủ Độ,Trần Nhật Duật,Trần Nhật Hiệu,Lê Tần,Phạm Ngũ Lão,Nguyễn Nộn,Đỗ Vĩ,Đỗ Hữu sinh năm nào,tháng nào,ngày nào
mình chỉ trả lời hàng đầu thôi chớ bạn hỏi nhiều tên quá
trần hưng đạo: sinh năm 1288
trần thái tông : 17 tháng 7, 1218
trần nhân tông : 7 tháng 12, 1258
trần thánh tông : 12 tháng 10, 1240
trần quang khải : tháng 10 năm 1241
trần quốc toản : 1267
trần hưng đạo : sinh năm 1288
trần thái tông : 17 tháng 7 năm 1218
trần nhân tông : 7 tháng 12 năm 1258
trần thánh tông:12 tháng 10 năm 1240
trần quang khải: năm 1241
trần quốc toản:năm 1267
trần thủ độ:năm 1194
trần nhật duật :năm 1255
trần nhật hiệu:năm 1225
lê tần hay lê phụ trần : năm .....(ko có )
phạm ngũ lão:năm 1255
nguyễn nộn:....1160 (ko rõ)
đỗ vĩ:....22 tháng 3 năm 1963 (ko rõ)
đỗ hữu :...(ko biết)
Có ý kiến cho rằng tác phẩm "Thuật hoài" của Phạm Ngũ Lão thể hiện đậm nét hào khí Đông A của thời đại nhà Trần?Trình bày suy nghĩ của anh chị
Chúng ta thường được biết đến nhà Trần là một trong những thời đại phát triển nhất. Nhà Trần còn được biết với những trận chiến chống giặc ngoại xâm Nguyên - Mông. Nổi tiếng với hào khí Đông A . Đặc biệt hào khí ấy không chỉ được nhắc đến trong lịch sử mà nó còn được nhắc đến qua bài thơ Tỏ lòng của vị tướng quân tài ba Phạm Ngũ Lão. Đồng thời qua bài thơ này, nhà thơ cũng muốn thể hiện nỗi “thẹn” của mình.
Thông thường người ta hay biết đến hào khí Đông A nhưng lại chưa thực sự hiểu ý nghĩa của nó. Hào khí Đông A có hai cách hiểu. Cách hiểu thứ nhất là đây là triết tự của nhà Trần, chữ Đông và chữ A ghép lại để chỉ thời đại nhà Trần. Tuy nhiên nó còn một ý nghĩa sâu xa hơn, như chúng ta đã biết nhà Trần là một thời đại hợp lòng nhất từ trên xuống dưới, từ quân đến dân, từ nhà vua đến dân chúng. Hào khí Đông A thể hiện rõ ý chí trăm lòng như một của vua dân nhà Trần. Với ý chí quyết tâm không khuất phục, họ đồng lòng đồng thuận với nhau trong chiến đấu chống giặc ngoại xâm. Và họ đã làm nên chiến thắng ba lần với giặc Nguyên Mông.
Bài thơ Thuật hoài thể hiện rõ hào khí Đông A thời Trần. Hai câu thơ đầu là tiêu biểu cho sự thể hiện đó:
“Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu
Tam quân tì hổ khí thôn Ngưu”
“Múa giáo non sông trải mấy thu
Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu”
“hoành sóc giang sơn” có nghĩa là cầm ngang ngọn giáo để trấn giữ đất nước. Thời nhà Trần phải chống lại kẻ thù nguy hiểm nhất, mạnh nhất thời bấy giờ. Giặc Nguyên Mông bấy giờ hung hãn và dã man nhất, vó ngựa của chúng đi tới thảo nguyên nào thì thảo nguyên đó không còn một ngọn cỏ. Sức càn quét và xâm chiếm của chúng khiến cho nhiều nước khác phải kinh sợ. Thế nhưng đất nước ta phải đối mặt với những tên giặc nguy hiểm này thì quân dân nhà Trần không hề sợ sệt. Trên dưới một lòng bảo vệ đất nước giang sơn. Ngọn giáo giống như quốc bảo của người quân tử thời Trần, nó được đo bởi chiều rộng và chiều cao của đất nước. Sứ mệnh của quân dân nhà Trần là bảo vệ đất nước, từ bấy lâu nay vẫn thế há gì gặp giặc ngoại xâm nguy hiểm nhất lại phải chùn bước.
Câu thơ thể hiện ý chí quyết tâm chống giặc ngoại xâm bảo vệ đất nước và người quân tử thời Trần tự ý thức được trách nhiệm của mình với đất nước. Chính bởi đồng lòng cho nên ba quân của nhà Trần mạnh mẽ như hổ báo, khí thế át cả sao Ngưu trên trời. Khí thế ấy tưởng chừng có thể nuốt hết một con trâu lớn. Hai câu thơ thể hiện sự hào hùng, bất khuất của quân đội nhà Trần. Đó chính là sự thể hiện của hào khí Đông A.
Nếu hai câu thơ đầu, nhà thơ thể hiện hào khí Đông A của một thời đại đầy hào hùng thì đến hai câu thơ cuối nhà thơ bày tỏ nỗi “thẹn” của mình:
“Nam nhi vị liễu công danh trái
Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu”
“Công danh nam tử còn vương nợ
Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu”
Xưa kia, sinh thời phận làm trai thì phải có công danh và sự nghiệp. Một người nam nhi chân chính là phải có danh với núi sông, có công với đất nước. Chỉ có như thế mới xứng đáng là phận nam tri đầu đội trời chân đạp đất. Cái nợ công danh của nhà thơ vẫn còn trong khi ông đã từng đánh nam dẹp bắc, chặn biết bao nhiêu con đường của giặc đi. Phạm Ngũ Lão – một vị tướng tài ba của nhà Trần thế nhưng ông vẫn khiêm tốn về công danh của mình với vua, với nước. Ông “thẹn” khi nghe chuyện Vũ Hầu bởi vì Vũ Hầu cũng là phận bề tôi như ông. Nhưng Vũ Hầu làm được nhiều việc có công lớn với đất nước với vua hơn. Chính vì thế mà dù Phạm Ngũ Lão tài giỏi và hết lòng vì đất nước nhưng bản thân nhà thơ vẫn không cảm thấy hài lòng với những gì mình đã làm. Theo nhà thơ, có lẽ bấy nhiêu thôi chưa đủ để gọi là công danh với đất nước.
Qua đây ta có thể thấy rõ được hào khí Đông A thời nhà Trần và nỗi thẹn của người quân tử, người tướng quân hết lòng ra sinh vào tử vì vua vì nước. Có thể nói hào khí Đông A là yếu tố cơ bản làm nên ba lần chiến thắng giặc nguyên Mông. Đồng thời ta có thể thấy được tấm lòng của vị tướng quân tài ba với đất nước mình. Dẫu có bao nhiêu chiến công hiển hách, Phạm ngũ Lão vẫn thấy chưa đủ để phục vụ cho vua và cho đất nước.
Ông lại khéo tiến cử người tài giỏi cho đất nước, như Dã Tượng, Yết Kiêu là gia thần của ông, có dự công dẹp Ô Mã Nhi, Toa Đô. Bọn Phạm Ngũ Lão, Trần Thì Kiến, Trương Hán Siêu, Phạm Lãm, Trịnh Dũ, Ngô Sĩ Thường, Nguyễn Thế Trực vốn là môn khách của ông, đều nổi tiếng thời đó về văn chương và chính sự, bởi vì ông có tài mưu lược, anh hùng, lại một lòng giữ gìn trung nghĩa vậy. Xem như khi Thánh Tông vờ bảo Quốc Tuấn rằng : “Thế giặc như vậy, ta phải hàng thôi”, Quốc Tuấn trả lời : “Bệ hạ chém đầu tôi trước rồi hãy hàng”. Vì thế, đời Trùng Hưng lập nên công nghiệp hiếm có. Tiếng vang đến giặc Bắc, chúng thường gọi ông là An Nam Hưng Đạo Vương mà không dám gọi tên. Sau khi mất rồi, các châu huyện ở Lạng Giang hễ có tai nạn, dịch bệnh, nhiều người cầu đảo ông. Đến nay, mỗi khi đất nước có giặc vào cướp, đến lễ ở đền ông, hễ tráp đựng kiếm có tiếng kêu thì thế nào cũng thắng lớn.
thực hiện các yêu cầu sau
c1:xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trên?
c2:nhân vật "ông" trong đoạn trích là ai?
c3:hãy xác định biện pháp tu từ ở 2 câu đầu đoạn trích?
c4 hãy phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu trên
c5:nxet của anh/chị về giọng văn,thái độ của tác giả đối với nhân vật trong đoạn trích
c6:anh/chị đánh giá như thế nào về nhân vật được nói đến trong đoạn trích?
giúp e với ạ e đang cần đề ôn thi ạ
C1:thuyết minh
C2: là : Trần Quốc Tuấn
C3: biện pháp : liệt kê
C4: tác dụng
cho ta thấy được những vị anh hùng của dân tộc và tấm lòng trung hiếu của trần quốc tuấn khi ông đề cử người tài.
C5: giọng văn đanh thép , thái độ mạnh mẽ cứng rắn kiên trực , nghiêm túc đàng hoàng.
C6: nhân vật được nói đến là một người tài hiếm thấy , có một tấm lòng trung hiếu với nước , có một nhân cách đáng nghưỡng mộ .
Câu 7. Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai, ai là người tự giương cao lá cờ: “Phá cường địch, báo hoàng ân”?
A. Trần Quang Khải.
B. Trần Quốc Toản.
C. Trần Quốc Tuấn.
D. Trần Khánh Dư.
Câu 8. Khi Mông Cổ cho sứ giả đến đưa thư đe dọa và dụ hàng vua Trần, thái độ vua Trần như thế nào?
A. Chém đầu sứ giả ngay tại chỗ.
B. Vội vàng xin giảng hòa.
C. Bắt giam sứ giả vào ngục.
D. Trả lại thư ngay.
Câu 9. Nhà Lý luôn kiên quyết giữ vững nguyên tắc gì trong khi duy trì mối bang giao với các nước láng giềng?
A. Hòa hảo, thân thiện.
B. Mở cửa, trao đổi, lưu thông hàng hóa.
C. Đoàn kết, tránh xung đột.
D. Giữ vững chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
Câu 10. Thời Trần, chức quan nào chăm lo, khuyến khích nông dân sản xuất?
A. Hà đê sứ.
B. Khuyến nông sứ.
C. Đồn điền sứ và hà đê sứ.
D. Đồn điền sứ.
Câu 11. Đâu là bộ chính sử đầu tiên có giá trị của nước ta?
A. Đại Việt thực lục.
B. Đại Việt sử kí toàn thư.
C. Đại Việt sử lược.
D. Đại Việt sử kí.
Câu 12. Điểm giống nhau trong chính sách tổ chức quân đội thời nhà Lý so với thời nhà Trần là
A. Xây dựng theo chủ trương “đông đảo, tinh nhuệ”.
B. Tập trung xây dựng lực lượng quân đội đông để áp đảo kẻ thù.
C. Thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”.
D. Xây dựng theo chủ trương “cốt tinh nhuệ, không cốt đông”.
Câu 13. Một lực lượng quân đội đặc biệt chỉ xuất hiện trong triều Trần đó là
A. Cấm quân.
B. quân các lộ.
C. quân các địa phương.
D. quân của các vương hầu.
Câu 14. Một trong những đặc điểm của khoa cử thời Lý là
A. Mỗi năm đều có khoa thi.
B. Chương trình thi cử dễ dàng nên số người đỗ đạt cao.
C. Chế độ thi cử chưa có nề nếp, qui củ, khi nào triều đình cần mới mở khoa thi.
D. 5 năm một lần triều đình tổ chức khoa thi.
Câu 15. Ý nào không phản ánh bối cảnh thành lập nhà Trần đầu thế kỉ XIII?
A. Trần Thủ Độ đem quân đi lật đổ nhà Lý, đưa Trần Cảnh lên ngôi.
B. Thành lập trong bối cảnh nhà Lý suy yếu.
C. Nhà Lý phải dựa vào thế lực nhà Trần.
D. Lý Chiêu Hoàng kết hôn với Trần Cảnh và nhường ngôi cho chồng.
Câu 16. Biểu hiện chứng tỏ Nho giáo ngày càng phát triển ở thời Trần là
A. các nhà nho được bổ nhiệm những chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước.
B. các nhà nho được tham dự các buổi thiết triều.
C. các nhà nho được phụ trách công việc ngoại giao.
D. các nhà nho được nhiều bổng lộc.
Câu 17. Cuộc tiến công tập kích sang đất Tống của Lý Thường Kiệt là
A. hành động chính đáng tự vệ.
B. hành động trấn áp nhà Tống.
C. nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa hai nước.
D. cuộc chiến tranh xâm lược.
Câu 18. Sự phát triển của nông nghiệp dưới thời Trần không mang ý nghĩa nào sau đây?
A. Là điều kiện để Đại Việt tiến hành chiến tranh mở mang bờ cõi.
B. Tạo điều kiện để văn hóa phát triển rực rỡ.
C. Là cơ sở để củng cố chế độ phong kiến chuyên chế.
D. Ổn định đời sống nhân dân và tình hình xã hội.
Câu 19. Đâu là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội thời Trần?
A. nông dân
B. thương nhân
C. thợ thủ công.
D. nông nô, nô tì.
Câu 20. Địa danh nào gắn liền với những chiến công hiển hách của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?
A. Bình Than, Đông Bộ Đầu, Vạn Kiếp.
B. Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương.
C. Thiên Trường, Thăng Long.
D. Bạch Đằng.
7. B
8. D
9. D
10. B
11. D
12. C
14. C
15. A
16. A
17. A
18. A
19. D
20. B
Câu 7. Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai, ai là người tự giương cao lá cờ: “Phá cường địch, báo hoàng ân”?
A. Trần Quang Khải.
B. Trần Quốc Toản.
C. Trần Quốc Tuấn.
D. Trần Khánh Dư.
Câu 8. Khi Mông Cổ cho sứ giả đến đưa thư đe dọa và dụ hàng vua Trần, thái độ vua Trần như thế nào?
A. Chém đầu sứ giả ngay tại chỗ.
B. Vội vàng xin giảng hòa.
C. Bắt giam sứ giả vào ngục.
D. Trả lại thư ngay.
Câu 9. Nhà Lý luôn kiên quyết giữ vững nguyên tắc gì trong khi duy trì mối bang giao với các nước láng giềng?
A. Hòa hảo, thân thiện.
B. Mở cửa, trao đổi, lưu thông hàng hóa.
C. Đoàn kết, tránh xung đột.
D. Giữ vững chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
Câu 10. Thời Trần, chức quan nào chăm lo, khuyến khích nông dân sản xuất?
A. Hà đê sứ.
B. Khuyến nông sứ.
C. Đồn điền sứ và hà đê sứ.
D. Đồn điền sứ.
Câu 11. Đâu là bộ chính sử đầu tiên có giá trị của nước ta?
A. Đại Việt thực lục.
B. Đại Việt sử kí toàn thư.
C. Đại Việt sử lược.
D. Đại Việt sử kí.
Câu 12. Điểm giống nhau trong chính sách tổ chức quân đội thời nhà Lý so với thời nhà Trần là
A. Xây dựng theo chủ trương “đông đảo, tinh nhuệ”.
B. Tập trung xây dựng lực lượng quân đội đông để áp đảo kẻ thù.
C. Thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”.
D. Xây dựng theo chủ trương “cốt tinh nhuệ, không cốt đông”.
Câu 13. Một lực lượng quân đội đặc biệt chỉ xuất hiện trong triều Trần đó là
A. Cấm quân.
B. quân các lộ.
C. quân các địa phương.
D. quân của các vương hầu.
Câu 14. Một trong những đặc điểm của khoa cử thời Lý là
A. Mỗi năm đều có khoa thi.
B. Chương trình thi cử dễ dàng nên số người đỗ đạt cao.
C. Chế độ thi cử chưa có nề nếp, qui củ, khi nào triều đình cần mới mở khoa thi.
D. 5 năm một lần triều đình tổ chức khoa thi.
Câu 15. Ý nào không phản ánh bối cảnh thành lập nhà Trần đầu thế kỉ XIII?
A. Trần Thủ Độ đem quân đi lật đổ nhà Lý, đưa Trần Cảnh lên ngôi.
B. Thành lập trong bối cảnh nhà Lý suy yếu.
C. Nhà Lý phải dựa vào thế lực nhà Trần.
D. Lý Chiêu Hoàng kết hôn với Trần Cảnh và nhường ngôi cho chồng.
Câu 16. Biểu hiện chứng tỏ Nho giáo ngày càng phát triển ở thời Trần là
A. các nhà nho được bổ nhiệm những chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước.
B. các nhà nho được tham dự các buổi thiết triều.
C. các nhà nho được phụ trách công việc ngoại giao.
D. các nhà nho được nhiều bổng lộc.
Câu 17. Cuộc tiến công tập kích sang đất Tống của Lý Thường Kiệt là
A. hành động chính đáng tự vệ.
B. hành động trấn áp nhà Tống.
C. nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa hai nước.
D. cuộc chiến tranh xâm lược.
Câu 18. Sự phát triển của nông nghiệp dưới thời Trần không mang ý nghĩa nào sau đây?
A. Là điều kiện để Đại Việt tiến hành chiến tranh mở mang bờ cõi.
B. Tạo điều kiện để văn hóa phát triển rực rỡ.
C. Là cơ sở để củng cố chế độ phong kiến chuyên chế.
D. Ổn định đời sống nhân dân và tình hình xã hội.
Câu 19. Đâu là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội thời Trần?
A. nông dân
B. thương nhân
C. thợ thủ công.
D. nông nô, nô tì.
Câu 20. Địa danh nào gắn liền với những chiến công hiển hách của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?
A. Bình Than, Đông Bộ Đầu, Vạn Kiếp.
B. Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương.
C. Thiên Trường, Thăng Long.
D. Bạch Đằng.
Nguyên nhân chính nào dẫn đến sự kiện Trần Quốc Tuấn làm hòa với Trần Quang Khải?
A.
Trần Quốc Tuấn muốn nội bộ nhà Trần đoàn kết cùng chống giặc
B.
Trần Quốc Tuấn coi trọng tài năng của Trần Quang Khải
C.
Trần Quốc Tuấn muốn nắm toàn bộ binh quyền trong tay
D.
Trần Quốc Tuấn muốn thu phục Trần Quang Khải về làm
Học bài thơ "Thuật hoài" của Phạm Ngũ Lão, có bạn cho rằng: sự hổ thẹn của tác giả là quá đáng, kiêu kì. Ngược lại, có bạn ngợi ca và cho rằng đó là biểu hiện một hoài bão lớn lao của người thanh niên yêu nước.
Hãy cho biết ý kiến của anh (chị).
1. Mở bài
- Giới thiệu bài thơ Thuật hoài của Phạm Ngũ Lão và sự hổ thẹn của tác giả thể hiện tập trung trong hai câu thơ cuối bài.
- Giới thiệu hai ý kiến trái ngược nhau về sự hổ thẹn của tác giả và định hướng ý kiến của bản thân.
2. Thân bài
- Giải thích ý kiến thứ nhất.
- Giải thích ý kiến thứ hai.
- Ý kiến của bản thân: Dùng lí lẽ và dẫn chứng để phê phán sự hồ đồ, thiếu hiểu biết của ý kiến thứ nhất, đồng tình với ý kiến thứ hai (hoặc có những ý kiến khác nhưng phải lập luận một cách thuyết phục).
3. Kết bài
- Tổng hợp các luận điểm đã triển khai.
- Bài học về việc tiếp cận, đánh giá nội dung tư tưởng của một tác phẩm văn học.
Học bài thơ “Thuật hoài” của Phạm Ngũ Lão, có bạn cho rằng : Sự hổ thẹn của tác giả là thái quá, kiêu kì. Ngược lại, có bạn ngợi ca và cho rằng đó là biểu hiện một hoài bão lớn lao của người thanh niên yêu nước. Hãy cho biết ý kiến của anh (chị).
1. Mở bài :
- Giới thiệu bài thơ Thuật hoài của Phạm Ngũ Lão và sự hổ thẹn của tác giả thể hiện ở hai câu thơ cuối bài : “Công danh nam tử còn vương nợ / Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu”.
- Giới thiệu hai ý kiến trái ngược và định hướng ý kiến của bản thân.
2. Thân bài :
- Giải thích hai ý kiến bằng việc phân tích sự hổ thẹn của Phạm Ngũ Lão với hoàn cảnh lịch sử, thời gian sống của tác giả : Bài thơ là lời tổng kết cuộc đời chinh chiến của tác giả - một tướng lĩnh tài ba góp phần tạo nên “hào khí Đông A” thời nhà Trần. Chữ “thẹn” với nhiều ý nghĩa :
+ Thẹn khi nghe chuyện Vũ Hầu. Vũ Hầu là Khổng Minh Gia Cát Lượng, người được xem như bậc vĩ nhân ở Trung Quốc, đã giúp Lưu Bị từ tay trắng trở thành bậc đế vương. Thể hiện lòng yêu nước, hoài bão, nhận thức về trách nhiệm làm trai khi không bằng được người xưa của Phạm Ngũ Lão.
+ Lời nhắc nhở với các bậc nam nhi trong thiên hạ, phải có ý thức cầu tiến và xả thân vì nghĩa lớn, đừng ngủ say trong chiến thắng.
- Như vậy, sự hổ thẹn của Phạm Ngũ Lão không hề thái quá, kiêu kì, mà đó là biểu hiện của hoài bão lớn lao của một tấm lòng yêu nước.
3. Kết bài :
- Tổng hợp các luận điểm đã triển khai.
- Bài học về việc tiếp cận, đánh giá nội dung tư tưởng của một tác phẩm văn học.