Ai là người chỉ huy tối cao cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên xâm lược nước ta lần thứ 2?
Phạm Ngũ Lão
Trần Hưng Đạo
Trần Quốc Toản
Trần Quang Khải
Ai là người chỉ huy tối cao cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên xâm lược nước ta lần thứ 2?
Phạm Ngũ Lão
Trần Hưng Đạo
Trần Quốc Toản
Trần Quang Khải
Giải câu đố sau:
Thái sư mưu lược muôn phần
Công lao to lớn, nhà Trần dựng xây?
Đó là ai?
a/ Lý Công Uẩn
b/ Trần Thủ Độ
c/ Trần Hưng Đạo
d/ Lê Hoàn
Bài 1: Chuột vàng tài ba
(Đánh dấu hoặc gạch chân dưới đáp án đúng)
ĐỀ 1
Trạng nguyên Anh hùng dân tộc Nhà văn – Nhà thơ
Trưng Trắc Trưng Trắc Trưng Trắc
Trưng Nhị Trưng Nhị Trưng Nhị
Trần Đăng Khoa Trần Đăng Khoa Trần Đăng Khoa
Trần Quốc Toản Trần Quốc Toản Trần Quốc Toản
Xuân Quỳnh Xuân Quỳnh Xuân Quỳnh
Lý Tự Trọng Lý Tự Trọng Lý Tự Trọng
Tây Đô Tây Đô Tây Đô
Phạm Đôn Lễ Phạm Đôn Lễ Phạm Đôn Lễ
Lương Thế Vinh Lương Thế Vinh Lương Thế Vinh
Nguyễn Du Nguyễn Du Nguyễn Du
Lê Lợi Lê Lợi Lê Lợi
Con Rồng Con Rồng Con Rồng
Đông Kinh Đông Kinh Đông Kinh
Xác định danh từ, động từ, tính từ, số từ từ, phó từ trong đoạn văn sau:
Lịch sử ta đã có những cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Chúng ta có quyền tự hào về trang sử vẻ vang của các thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo,Lê Lợi, Quang Trung. Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.
Giải câu đố sau:
Lam Sơn tụ nghĩa muôn dânBao năm mưu lược chống quân bạo tàn Giặc tan, non nước khải hoànGiữa hồ trao lại rùa vàng gươm thiêng. Đó là ai?Vì sao Trần Thủ Độ lại thưởng vàng, lụa cho người quân hiệu?
A. vì người quân hiệu biết giữ phép nước
B. vì người quân hiệu dám chống lại quyền lực
C. vì người quân hiệu dám phạt vợ ông
D. vì người quân hiệu thông minh
Giải câu đố sau:
Lam Sơn tụ nghĩa muôn dân
Bao năm mưu lược chống quân bạo tàn
Giặc tan, non nước khải hoàn
Giữa hồ trao lại rùa vàng gươm thiêng.
Đó là ai?
Lý Công Uẩn
Lê Lợi
Ngô Quyền
Lê Hoàn
Giúp mình với ạ,cần gấp.Đúng mình sẽ tick
Sắp xếp đoạn đối thoại sau theo thứ tự cho đúng:
Phú nông: Bẩm, vâng!
Trần Thủ Độ: Làm sao ngươi biết kẻ nào là tội phạm?
Trần Thủ Độ: Ta nghe phu nhân nói ngươi muốn xin chức câu đương, đúng vậy không?
Phú nông: (vui vẻ mừng) Dạ! Đội ơn Đức Ông! Xin Đức Ông giúp con được thỏa nguyện ước!
Phú nông: Dạ bẩm… bẩm… Con cứ thấy nghi nghi là bắt ạ.
Phú nông: (gãi đầu, lúng túng) Dạ bẩm… bẩm… Con phải… phải… đi bắt tội phạm ạ!
Trần Thủ Độ: Ngươi có biết chức câu đương phải làm những việc gì không?
ắc nhở các còn và làm bài sơ sài và chậm: Quang, Vĩnh Khánh, .Khuê BTVN: Bài 4: Từ “chẳng” trong hai câu thơ sau có thể thay thế bằng từ nào? Chỉ ra cái hay của từ đó: Dù giáp mặt cùng biển rộng Cửa sông chẳng dứt cội nguồn (Trần Quang Huy).
Điền quan hệ từ, cặp quan hệ từ vào chỗ chấm:
a. …….. ai đào giậu ngăn sông
Lòng ta vẫn giữ là dân cụ Hồ
b. ………. Linh Từ Quốc Mẫu đòi phải trừng trị kẻ dưới khinh nhờn …….. Trần Thủ Độ không những không trừng trị mà còn ban thưởng cho người quân hiệu
c. ……. viên quan tâu với Vua rằng Trần Thủ Độ chuyên quyền …………….. Trần Thủ Độ vẫn đề cao việc làm của viên quan ấy.