Mặt hàng xuất khẩu chính của nước ta sang ASEAN là
A. gạo
B. cà phê
C. cao su
D. thủy sản
Câu 11: Mặt hàng xuất khẩu chính của nước ta sang ASEAN là
A. gạo. | B. cà phê. | C. cao su. | D. thủy sản. |
Câu 12: Vùng biển của Việt Nam không giáp với vùng biển của nước nào?
A. Trung Quốc. | B. Đông-ti-mo. | C. Phi-lip-pin. | D. Ma-lai-xi-a. |
Câu 13: Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta kéo dài khoảng bao nhiêu vĩ tuyến?
A. 15° vĩ tuyến. | B. 16° vĩ tuyến. | C. 17° vĩ tuyến. | D. 18° vĩ tuyến. |
Câu 14: Điểm cực Đông phần đất liền của nước ta thuộc tỉnh thành nào?
A. Điện Biên. | B. Hà Giang. | C. Khánh Hòa. | D. Cà Mau. |
Câu 15: Đặc điểm nào của vị trí của Việt Nam về mặt tự nhiên làm cho khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới?
A. Nằm trong vùng nội chí tuyến. |
B. Là cầu nối giữa đất liền-biển, giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo. |
C. Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á. |
D. Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật. |
Câu 16: Quần đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh thành nào?
A. Thừa Thiên Huế. | B. Đà Nẵng. | C. Quảng Nam. | D. Khánh Hòa. |
Câu 17: Chế độ nhiệt trên biển Đông có đặc điểm nào sau đây?
A. Mùa hạ mát hơn và mùa đông ấm hơn đất liền, biên độ nhiệt nhỏ. |
B. Mùa hạ nóng, mùa đông lạnh hơn đất liền, biên độ nhiệt nhỏ. |
C. Mùa hạ nóng, mùa đông lạnh hơn đất liền, biên độ nhiệt lớn. |
D. Mùa hạ mát, mùa đông ấm hơn đất liền, biên độ nhiệt lớn. |
Câu 18: Địa hình Việt Nam có hướng nghiêng chung là
A. tây – đông. | B. bắc – nam. |
C. tây bắc - đông nam. | D. đông bắc – tây nam. |
Câu 19: Địa hình nào sau đây là địa hình nhân tạo?
A. Địa hình cacxtơ. | B. Đồng bằng. |
C. Đê sông, đê biển. | D. Cao nguyên. |
Câu 20: Đặc điểm nổi bật về hình dạng lãnh thổ nước ta là
A. trải dài trên nhiều vĩ độ, rộng lớn. | B. những khối tách rời nhau. |
C. kéo dài, thu hẹp ở hai đầu Bắc – Nam. | D. kéo dài, hẹp ngang. |
Câu 11: Mặt hàng xuất khẩu chính của nước ta sang ASEAN là
A. gạo. | B. cà phê. | C. cao su. | D. thủy sản. |
Câu 12: Vùng biển của Việt Nam không giáp với vùng biển của nước nào?
A. Trung Quốc. | B. Đông-ti-mo. | C. Phi-lip-pin. | D. Ma-lai-xi-a. |
Câu 13: Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta kéo dài khoảng bao nhiêu vĩ tuyến?
A. 15° vĩ tuyến. | B. 16° vĩ tuyến. | C. 17° vĩ tuyến. | D. 18° vĩ tuyến. |
Câu 14: Điểm cực Đông phần đất liền của nước ta thuộc tỉnh thành nào?
A. Điện Biên. | B. Hà Giang. | C. Khánh Hòa. | D. Cà Mau. |
Câu 15: Đặc điểm nào của vị trí của Việt Nam về mặt tự nhiên làm cho khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới?
A. Nằm trong vùng nội chí tuyến. |
B. Là cầu nối giữa đất liền-biển, giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo. |
C. Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á. |
D. Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật. |
Câu 16: Quần đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh thành nào?
A. Thừa Thiên Huế. | B. Đà Nẵng. | C. Quảng Nam. | D. Khánh Hòa. |
Câu 17: Chế độ nhiệt trên biển Đông có đặc điểm nào sau đây?
A. Mùa hạ mát hơn và mùa đông ấm hơn đất liền, biên độ nhiệt nhỏ. |
B. Mùa hạ nóng, mùa đông lạnh hơn đất liền, biên độ nhiệt nhỏ. |
C. Mùa hạ nóng, mùa đông lạnh hơn đất liền, biên độ nhiệt lớn. |
D. Mùa hạ mát, mùa đông ấm hơn đất liền, biên độ nhiệt lớn. |
Câu 18: Địa hình Việt Nam có hướng nghiêng chung là
A. tây – đông. | B. bắc – nam. |
C. tây bắc - đông nam. | D. đông bắc – tây nam. |
Câu 19: Địa hình nào sau đây là địa hình nhân tạo?
A. Địa hình cacxtơ. | B. Đồng bằng. |
C. Đê sông, đê biển. | D. Cao nguyên. |
Câu 20: Đặc điểm nổi bật về hình dạng lãnh thổ nước ta là
A. trải dài trên nhiều vĩ độ, rộng lớn. | B. những khối tách rời nhau. |
C. kéo dài, thu hẹp ở hai đầu Bắc – Nam. | D. kéo dài, hẹp ngang. |
Giải pháp hàng đầu để nâng cao khả năng canh tranh mặt hàng cà phê của nước ta với các nước xuất khẩu khác là:
A. nhạy bén trước những yêu cầu của thị trường.
B. nâng cao chất lượng sản phẩm trong sản xuất và áp dụng công nghệ trong chế biến.
C. sử dụng nhiều giống tốt có năng suất cao phẩm chất tốt.
D. giảm chi phí sản xuất để hạ giá thành sản phẩm.
Chọn đáp án B
Cà phê là một trong những mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của nước ta hiện nay. Tuy nhiên để nâng cao giá trị cạnh tranh trên những thị trường tiềm năng đã có sẵn và nền tảng các giống cà phê chất lượng tốt, thì giải pháp hàng đầu hiện nay là phải nâng cao chất lượng sản phẩm trong sản xuất và áp dụng công nghệ trong chế biến.
Giải pháp hàng đầu để nâng cao khả năng canh tranh mặt hàng cà phê của nước ta với các nước xuất khẩu khác là
A. nâng cao chất lượng sản phẩm trong sản xuất và áp dụng công nghệ trong chế biến
B. nhạy bén trước những yêu cầu của thị trường
C. sử dụng nhiều giống tốt có năng suất cao phẩm chất tốt
D. giảm chi phí sản xuất để hạ giá thành sản phẩm
Chọn đáp án A
Cà phê là một trong những mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của nước ta hiện nay. Tuy nhiên để nâng cao giá trị cạnh tranh trên những thị trường tiềm năng đã có sẵn và nền tảng các giống cà phê chất lượng tốt, thì giải pháp hàng đầu hiện nay là phải nâng cao chất lượng sản phẩm trong sản xuất và áp dụng công nghệ trong chế biến.
Giải pháp hàng đầu để nâng cao khả năng canh tranh mặt hàng cà phê của nước ta với các nước xuất khẩu khác là:
A. nâng cao chất lượng sản phẩm trong sản xuất và áp dụng công nghệ trong chế biến.
B. nhạy bén trước những yêu cầu của thị trường.
C. sử dụng nhiều giống tốt có năng suất cao phẩm chất tốt.
D. giảm chi phí sản xuất để hạ giá thành sản phẩm.
Chọn đáp án A
Cà phê là một trong những mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của nước ta hiện nay. Tuy nhiên để nâng cao giá trị cạnh tranh trên những thị trường tiềm năng đã có sẵn và nền tảng các giống cà phê chất lượng tốt, thì giải pháp hàng đầu hiện nay là phải nâng cao chất lượng sản phẩm trong sản xuất và áp dụng công nghệ trong chế biến
Giải pháp hàng đầu để nâng cao khả năng canh tranh mặt hàng cà phê của nước ta với các nước xuất khẩu khác là:
A. nhạy bén trước những yêu cầu của thị trường.
B. nâng cao chất lượng sản phẩm trong sản xuất và áp dụng công nghệ trong chế biến.
C. sử dụng nhiều giống tốt có năng suất cao phẩm chất tốt.
D. giảm chi phí sản xuất để hạ giá thành sản phẩm.
Chọn đáp án C
Ở Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận là khu vực có mức độ tập trung công nghiệp vào loại cao nhất trong cả nước. Từ Hà Nội, hoạt động công nghiệp với chuyên môn hóa khác nhau lan tỏa theo 6 hướng dọc các tuyến giao thông huyết mạch:
+ Hải Phòng – Hạ Long – Cẩm Phả: Cơ khí, khai thác than, vật liệu xây dựng.
+ Đáp Cầu – Bắc Giang: vật liệu xây dựng, phân hóa học.
+ Đông Anh – Thái Nguyên: cơ khí, luyện kim.
+Việt Trì – Lâm Thao: hóa chất, giấy.
+ Hòa Bình – Sơn La: thủy điện.
+ Nam Định – Ninh Bình – Thanh Hóa: dệt – may, điện, vật liệu xây dựng.
Mặt hàng xuất khẩu chủ lực là gạo sang các nước nào ở Asean
Ma-lai-si-a, Phi-lip-pin, In- do-nê- si- a.
Mặt hàng xuất khẩu chủ lực là gạo sang các nước Malai , Singapore , Phi-líp -pin , Indonesia , Brunay - là các nước có cơ cấu nông nghiệp thấp
Cho bảng số liệu sau:
Sản lượng cà phê nhân và khôi lượng cà phê xuất khẩu ở nước ta,giai đoạn 1990 - 201
(Đơn vị: nghìn tấn)
b) Nhận xét tình hình sản xuất và xuất khẩu cà phê ở nước ta trong giai đoạn trên.
Gợi ý làm bài
b) Nhận xét
Giai đoạn 1990-2010:
- Sản lượng cà phê nhân của nước ta tăng nhanh (gấp 12,0 lần), nhưng không ổn định (dẫn chứng). Nguyên nhân chủ yếu làm tăng sản lượng cà phê là do mở rộng diện tích trồng cà phê, đặc biệt là vùng Tây Nguyên, bên cạnh đó, năng suất cà phê ở nước ta cũng không ngừng được nâng cao.
- Khối lượng cà phê nhân xuất khẩu liên tục tăng, từ 89,6 nghìn tấn (năm 1990) lên 1218,0 nghìn tấn (năm 2010), tăng 1128,4 nghìn tấn (tăng gấp 13,6 lần). Nguyên nhân do sản lượng cà phê trong nước tăng nhanh trong khi nhu cầu cầu của thế giới về mặt hàng này cũng không ngừng tăng.
Nhận xét:
Nhìn chung trong cả giai đoạn năm 1980 – 2005, sản lượng cà phê (nhân) và khối lượng cà phê xuất khẩu nước ta tăng lên rất nhanh và liên tục.
- Sản lượng cà phê (nhân) từ 8,4 nghìn tấn lên tới 752,1 nghìn tấn (tăng gấp gần 90 lần trong 25 năm).
- Khối lượng cà phê xuất khẩu cũng tăng lên nhanh chóng từ 4 nghìn tấn lên 912,7 nghìn tấn (trong 25 năm tăng gấp 228 lần).
Có thể thấy trong thời gian qua ngành sản xuất trồng và chế biến cà phê ở nước ta phát triển mạnh mẽ, nguyên nhân là:
- Nước ta đã phát huy tối đa thế mạnh về địa hình, đất đai khí hậu kết hợp cá điều kiện kinh tế - xã hội đề mở rộng diện tích cây cà phê (hình thành các vùng chuyên canh cà phê ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ) từ đó giúp tăng sản lượng nhanh chóng.
- Song song đó là đẩy mạnh mở rộng các nhà máy sơ chế, chế biến cà phê tại chỗ, góp phần nâng cao chất lượng cà phê, bảo quản được lâu dài... tạo nên mặt hàng xuất khẩu có giá trị.
- Việt Nam là một trong những nước xuất khẩu cà phê hàng đầu trên thế giới. Hiện nay cà phê Việt Nam đã xuất hiện khắp các châu lục: Bắc Mỹ, Tây Âu, Đông Âu, Úc, Nam Á, Bắc Á…Chất lượng cà phê ở Việt
Cho bảng số liệu sau đây:
SẢN LƯỢNG CÀ PHÊ VÀ KHỐI LƯỢNG CÀ PHÊ XUẤT KHẨU Ở NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 1990-2012
(Đơn vị: nghìn tấn)
Căn cứ vào bảng số liệu, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về tình hình sản xuất và xuất khẩu cà phê ở nước ta giai đoạn 1990 - 2012
A. Sản lượng cà phê nước ta tăng nhanh 10,4 lần
B. Khối lượng cà phê xuất khẩu tăng nhanh hơn sản lượng cà phê
C. Các năm 1995, 2000, 2002, 2005 sản lượng cà phê sản xuất trong nước nhiều hơn sản lượng cà phê xuất khẩu
D. Khối lượng cà phê xuất khẩu tăng nhanh 13,7 lần
Cho bảng số liệu sau đây:
SẢN LƯỢNG CÀ PHÊ VÀ KHỐI LƯỢNG CÀ PHÊ XUẤT KHẨU Ở NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 1990-2012
(Đơn vị: nghìn tấn)
Năm |
1990 |
1995 |
2000 |
2002 |
2005 |
2012 |
Sản lượng |
92,0 |
218,0 |
698,2 |
699,5 |
752,1 |
961,0 |
Khối lượng cà phê xuất khẩu |
89,6 |
248,1 |
733,9 |
722,0 |
855,0 |
1229,0 |
Căn cứ vào bảng số liệu, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về tình hình sản xuất và xuất khẩu cà phê ở nước ta giai đoạn 1990 - 2012.
A. Sản lượng cà phê nước ta tăng nhanh 10,4 lần
B. Khối lượng cà phê xuất khẩu tăng nhanh hơn sản lượng cà phê.
C. Các năm 1995, 2000, 2002, 2005 sản lượng cà phê sản xuất trong nước nhiều hơn sản lượng cà phê xuất khẩu.
D. Khối lượng cà phê xuất khẩu tăng nhanh 13,7 lần.