Cho các đa thức x 2 - 16 , ( - x ) + 4 , - 1 / 4 x + 1 , 4 x + 1 . Số các đa thức nhận x = 4 là nghiệm là:
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
tìm đa thức f(x) có bậc 2 biết : tại x=-1 đa thức nhận giá trị là 16 và khi lần lượt chia f(x) cho các đa thức (x-1);(x+2);(x-4) đều có số dư là 6
Tìm đa thức bậc 2 f(x) biết f(-1) = 16 và khi lần lượt chia f(x) cho các đa thức ( x – 1); ( x + 2) và ( x – 4 ) đều có số dư là 6
Câu 16 Cho đa thức
M = x2 + 5x4 − 3x3 + x2 + 4x4 + 3x3 − x + 5
N = x − 5x3 − 2x2 − 8x4 + 4 x3 − x + 5
a. Thu gọn và sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến
b. Tính M+N; M- N
Câu 17. Cho đa thức A = −2 xy 2 + 3xy + 5xy 2 + 5xy + 1
a. Thu gọn đa thức A.
b. Tính giá trị của A tại x= ;y=-1
Câu 18. Cho hai đa thức
P ( x) = 2x4 − 3x2 + x -2/3 và Q( x) = x4 − x3 + x2 +5/3
a. Tính M (x) = P( x) + Q( x)
b. Tính N ( x) = P( x) − Q( x) và tìm bậc của đa thức N ( x)
Câu 19. Cho hai đa thức: f(x) = 9 – x5 + 4x - 2x3 + x2 – 7x4
g(x) = x5 – 9 + 2x2 + 7x4 + 2x3 - 3x
a) Sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến
b) Tính tổng h(x) = f(x) + g(x).
c) Tìm nghiệm của đa thức h(x).
Câu 20: Cho P(x) = 2x3 – 2x – 5 ; Q(x) = –x3 + x2 + 1 – x.
Tính:
a. P(x) +Q(x);
b. P(x) − Q(x).
Câu 21: Cho đa thức f(x) = – 3x2 + x – 1 + x4 – x3– x2 + 3x4
g(x) = x4 + x2 – x3 + x – 5 + 5x3 – x2
a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến. b) Tính: f(x) – g(x); f(x) + g(x)
c) Tính g(x) tại x = –1.
Câu 22: Cho đa thức P = 5x2 – 7y2 + y – 1; Q = x2 – 2y2
a) Tìm đa thức M = P – Q
b) Tính giá trị của M tại x=1/2 và y= -1/5
Câu 23 Tìm đa thức A biết A + (3x2 y − 2xy3 ) = 2x2 y − 4xy3
Câu 24 Cho P( x) = x4 − 5x + x2 + 1 và
Q( x) = 5x + 3 x2 + 5 + x2 + x4 .
a)Tìm M(x)=P(x)+Q(x)
b. Chứng tỏ M(x) không có nghiệm
Câu 25) Cho đa thức P(x) = 5x-; Q(x) = x2 – 9.; R(x) = 3x2 – 4x
a. Tính P(-1);Q(-3);R()
b. Tìm nghiệm của các đa thức trên
21:
a: \(f\left(x\right)=4x^4-x^3-4x^2+x-1\)
\(g\left(x\right)=x^4+4x^3+x-5\)
b: f(x)-g(x)
=4x^4-x^3-4x^2+x-1-x^4-4x^3-x+5
=3x^4-5x^3-4x^2+4
f(x)+g(x)
=4x^4-x^3-4x^2+x-1+x^4+4x^3+x-5
=5x^4+3x^3-4x^2+2x-6
c: g(-1)=1-4-1-5=-9
Cho các đa thức sau:
P(x)=3x^2+3x^3-5x+4x^4-16
Q(x)=-4x^4-8+3x^2+5x-3x^3
a) Sắp xếp các hạng tử của 2 đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến
b) Tính M(x)=P(x)+Q(x)
c) Tìm nghiệm của đa thức M(x)
Cho đa thức G(x)=–x5+2x3–4x2+20 và Đa thức H(x)=12x5−x3+52x2−18
Đa thức P(x) = G(x) + 2H(x) có nghiệm là?
A. x = 4; x = – 4;
B. x = 4; C. x = 16; D. x = 2;Lời giải:
$G(x)+2H(x)=(-x^5+2x^3-4x^2+20)+2(12x^5-x^3+52x^2-18)$
$=23x^5+100x^2-16$
Thay các giá trị $x$ đã có trong đáp án thì không có đáp án nào để $G(x)+2H(x)=0$ cả.
Đề sai bạn xem lại đề.
Lời giải:
Thay các giá trị đã có trong đáp án thì không có đáp án nào để cả
Tìm các hệ số a,b để đa thức f(x)=3x4+ax3+9x2+bx+16 chia hết cho đa thức g(x)=x2-5x+2. Khi đó a+b=...
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
a) x = 4 và x = – 4 là nghiệm của đa thức\(P(x) = {x^2} - 16\).
b) y = – 2 là nghiệm của đa thức \(Q(y) = - 2{y^3} + 4\).
a) \(P(4) = {4^2} - 16 = 16 - 16 = 0\).
\(P( - 4) = {( - 4)^2} - 16 = 16 - 16 = 0\).
Vậy x = 4 và x = – 4 là nghiệm của đa thức \(P(x) = {x^2} - 16\). Phát biểu a) đúng.
b) \(Q( - 2) = - 2.{( - 2)^3} + 4 = - 2. (- 8) + 4 = 16 + 4 = 20 \ne 0\).
Vậy y = – 2 không là nghiệm của đa thức \(Q(y) = - 2{y^3} + 4\). Phát biểu b) sai.
Xác định số dư của phép chia đa thức x^16 + x^5 - x^1995 cho đa thức x^2-1
các câu giúp mình với
nếu mình học lớp 8 rồi thì mình giải giúp cho bạn
Xác định số dư của phép chia đa thức x^16 + x^5 - x^1995 cho đa thức x^2-1
các câu giúp mình với
mk chịu
@@
1. Tìm x
x2 - 16 - x(x - 4) = 0
2. Thực hiện phép tính
(x + 3)2 - (x - 3)(x + 5)
3. Tìm a để đa thức 2x3 + 3x2 - 2x + a chia hết cho đa thức x - 2
1) \(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x+4\right)-x\left(x-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x+4-x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)4=0\)
\(\Leftrightarrow x=4\)
2) \(\left(x+3\right)^2-\left(x-3\right)\left(x+5\right)=x^2+6x+9-x^2-2x+15=4x+24\)
3) \(2x^3+3x^2-2x+a=2x^2\left(x-2\right)+7x\left(x-2\right)+16\left(x-2\right)+32+a\)
Để \(2x^3+3x^2-2x+a⋮x-2\) thì \(32+a=0\Leftrightarrow a=-32\)
1.
x2 - 16 - x(x - 4) = 0
<=> (x2 - 42) - x(x - 4) = 0
<=> (x - 4)(x + 4) - x(x - 4) = 0
<=> (x + 4 - x)(x + 4) = 0
<=> 4(x + 4) = 0
<=> x + 4 = 0
<=> x = -4
2.
(x + 3)2 - (x - 3)(x + 5)
= x2 + 6x + 9 - (x2 + 5x - 3x - 15)
= x2 + 6x + 9 - x2 + 5x - 3x - 15
= x2 - x2 + 6x + 5x - 3x + 9 - 15
= 8x - 6
1.
x2−16+x(x−4)=0
(x2−16)+x(x−4)=0
(x+4)(x−4)+x(x−4)=0
(x−4)(x+4+x)=0
(x−4)(2x+4)=0
⇒x−4=0⇒x=4
⇒2x + 4=0 ⇒ 2x = -4 ⇒ x = - 2
Vậy x=−2 hoặc x=4.
3. Ta có : 2x3 + 3x2 - 2x + a = (x - 2)(2x2 + 7x + 12) + (a - 24)
Để phép chia trên là phép chia hết thì a - 24 = 0 => a = 24
Còn bài 2 mình khum biéc làm 😢😢😢