Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quốc Lộc
Xem chi tiết
Lê Dương Phương Khanh
29 tháng 3 2016 lúc 21:10

- Nước ta nằm trong khu vực có lượng mưa trung bình là: từ 1000mm đến trên 2000mm.

- Trong điều kiện hơi nước trong không khí bốc lên cao, gặp khí lạnh.

- Nhiệt độ có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng chứa hơi nước của không khí:

+ Nhiệt độ càng cao, lượng hơi nước tối đa có trong không khí càng cao.

+ Nhiệt độ càng thấp, lượng hơi nước tối đa có trong không khí càng thấp.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Mai Thảo
29 tháng 3 2016 lúc 21:26

 Nước ta nằm trong khu vực có lượng mưa trung bình năm là 1000mm-2000mm

Khi không khí bốc lên cao,gặp không khí lạnh sẽ ngưng tụ thành mây, mưa.

Nhiệt độ có ảnh hưởng lớn đến khả năng chưa hơi nước của không khí. Càng lên cao lượng hơi nước càng nhiều.

Bình luận (0)
Lê Khánh Dung
20 tháng 2 2017 lúc 21:03

Nước ta nằm trong khu vực có lượng mưa trung bình từ 1000mm đến 2000mm.

Khi không khí bão hòa, nếu vẫn được cung cấp thêm hơi nước hoặc bị hóa lạnh thì lượng hơi nước thừa trong không khí sẽ ngưng tụ, đọng lại thành hạt nước, sinh ra các hiện tượng mây, mưa, sương

Nhiệt độ ảnh hưởng đến khả năng chứa hơi nước của không khí. Nhiệt độ không khí càng cao, hơi nước chứa được càng nhiều.

Bình luận (0)
Trần Tú Oanh
Xem chi tiết
Lê Bảo Quốc Khánh
4 tháng 5 2018 lúc 19:33

Mưa là một dạng ngưng tụ của hơi nước khi gặp điều kiện lạnh, mưa có các dạng như: mưa phùn, mưa rào, mưa đá, các dạng khác như tuyết, mưa tuyết, sương. Khi có quá nhiều giọt nước hình thành ở mây, lâu ngày các đám mây càng nặng (do những giọt nước quá nhiều) sẽ rơi xuống tạo thành mưa.

Sự phân bố lượng mưa trên trái đất thường không đều, có nơi mưa rất nhiều, có nơi mưa rất ít. Điều này là do sự chi phố của những nguyên nhân như:  
- Địa hình: sườn đón gió mưa nhiều, sườn khuất gió mưa ít, địa hình song song với hướng gió cũng rất ít mưa ... 
- Khí áp:Khí áp hình thành trong lục địa gây ra thời tiết khô hạn, không mưa. khí áp hình thành trên biển chủ yếu là áp tháp thì có mưa , có khi là bão hoặc lốc. .. 
- Bề mặt đệm: tại khu vực gân biển thường có lượng ẩm lớn hơn, mưa nhiều hơn khu vực nằm sâu trong lục địa, hoang mạc...  
Ngoài ra còn do sự chi phối của các yếu tố khác như: dòng biển nóng, dòng biển lạnh...

Đúng

Bình luận (0)
Ngọc Hân Nguyễn
Xem chi tiết
ng.nkat ank
31 tháng 10 2021 lúc 11:11

D

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Sơn
31 tháng 10 2021 lúc 11:13

D. Nước đông đặc lại bên ngoài thành cốc.

Bình luận (0)
Hàn Thiên Tử
Xem chi tiết
MON xuyênh gái
Xem chi tiết
Sunn
23 tháng 5 2021 lúc 19:51

THAM KHẢO

Câu 1: Thủy triều là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên có lúc lại rút xuống và lùi tít ra xa. Nguyên nhân sinh ra thủy triều là do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.

 Câu 2:

a) - Lưu vực sông: là vùng đất xung quanh sôngLưu vực lớn thì lượng nước nhiều  ngược lại. ... 

 - Lưu lượng nước sông: là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm trong 1 giây.

b) Đó là do nước bốc hơi lên. Khi trời quá nóng, nước bốc hơi nhanh. Kết quả là không còn  hơi nước trữ lại trong không khí ( tầng không khí chúng ta đang sống ) nên không khí sẽ rất khô. Ngược lại, nếu trời quá lạnh, nước sẽ bốc hơi với một tốc độ chậm, điều này sẽ khiến không khí xung quanh ẩm theo.

Hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ thành mâymưa trong điều kiệnKhông khí đã bão hoà mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước, hoặc bị lạnh đi do bốc lên cao, hoặc do tiếp xúc với một khối khí lạnh hơn thì hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ lại thành hạt nước, sinh ra mâymưa.

Bình luận (0)
❤X༙L༙R༙8❤
23 tháng 5 2021 lúc 20:33

Câu 1

Thủy triều là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên có lúc lại rút xuống và lùi tít ra xa. Nguyên nhân là do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời

 

Bình luận (0)
☆Cheon Yo Rina☆
23 tháng 5 2021 lúc 21:02

Câu 1:* Khái niệm:

- Thủy triều là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên có lúc hạ xuống.

          *Nguyên nhân:

- Do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.

 Câu 2:

a) - Lưu vực sông: là vùng đất đai cung câp nước thương xuyên cho sông . 

 - Lưu lượng sông: là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm chỉ trong 1 giây.

b) - Vì khi trời nắng, nhiệt độ cao, nước bốc hơi tạo nên không khí có độ ẩm.

    - Trời nắng, nước bốc hơi tạo thành hơi nước, khi hơi nước lên cao gặp không khí lạnh sẽ ngưng tụ lại thành những đám mây, càng ngưng tụ thì mây càng to ra và nặng dần rồi những giọt nước rơi xuống tạo thành mưa.

Bình luận (0)
Trần Nghiên Hy
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
3 tháng 5 2016 lúc 19:54

Đáp án C <=>Giải thích: Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh, vì khi bị lạnh không khí co lại. Tính trung bình trong 1m3 không khí lạnh lượng không khí lạnh có nhiều hơn lượng không khí có trong 1 m3 không khí nóng (trong cùng điều kiện), nên trọng lượng riêng của không khí lạnh lớn hơn trọng lượng riêng của không khí nóng.

Đáp án B <=> Giai thích:Cổ lọ thủy tinh là chất rắn nên khi gặp nhiệt sẽ nở ra và ta có thể lấy được nút thủy tinh bị kẹt.

Đáp án C 

Đáp án A

Đáp án A

 

Bình luận (0)
Phan Thùy Linh
3 tháng 5 2016 lúc 19:54

tick cho mik nhé ,Cảm ơn

Bình luận (0)
Lê Hiếu
5 tháng 5 2016 lúc 16:49

76 chọn câu C; khối lượng riêng k khí nóng nhỏ hơn

77chọn câu B hơ nóng cổ lọ

84chọn câu A

81 chọn câu C

55 chọn câu A

51 câu C

tick cho mink nhé

Bình luận (0)
Nguyen Thanh Thuy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Dũng
18 tháng 10 2019 lúc 9:12

Đáp án là b. Do hơi nước trong xung quanh thành cốc gặp nhiệt độ lạnh nên ngưng tụ lại thành các giọt nước đọng ngoài thành.

Bình luận (0)
Phạm Quốc Bảo
8 tháng 9 2021 lúc 21:21

a mới đúng

~HT~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Quốc Bảo
8 tháng 9 2021 lúc 21:28

tích cho mìn nha

^_^

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đức Trường
Xem chi tiết
hoangvukhanhchi
Xem chi tiết
Rin•Jinツ
27 tháng 10 2021 lúc 17:49

Câu 29:B

Câu 30:A

Câu 31:C

Câu 32:A

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Sơn
31 tháng 10 2021 lúc 11:16

Câu 29: B. Nước cất.

Câu 30: A. Tạo thành mây.

Câu 31: C. Sôi.

Câu 32: A. Hô hấp.

Bình luận (0)