Tác phẩm điêu khắc gỗ tiêu biểu nhất ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII là
A. Tượng Phật chùa Tây Phương (Hà Nội)
B. Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay (Bắc Ninh)
C. Tượng Phật chùa Quỳnh Lâm (Hà Nội)
D. Chùa Một Cột
Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt, nghìn tay ở chùa Tháp Bút (Bắc Ninh) thế kỉ XVI - XVII là kết quả của
A. nghệ thuật dân gian
B. nghệ thuật tạc tượng
C. kiến trúc, điêu khắc
D. tín ngưỡng, tôn giáo
Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt, nghìn tay ở chùa Tháp Bút (Bắc Ninh) thế kỉ XVI - XVII là kết quả của
A. nghệ thuật dân gian
B. nghệ thuật tạc tượng
C. kiến trúc, điêu khắc
D. tín ngưỡng, tôn giáo
Em hãy phân tích vẻ đẹp nghệ thuật tạo hình bức tượng cổ "Phật Bà Quan Âm Nghìn Mắt Nghìn Tay" được đặt ở chùa Bút Tháp (Bắc Ninh). Cho biết tại sao Tượng Phật Bà Quan Âm lại được tạo hình có "nghìn mắt nghìn tay"?
Câu 5. Đâu không phải là công trình kiến trúc và điêu khắc thời Lý?
A. Chuông Quy Điền. B. Tượng Phật chùa Quỳnh Lâm.
C. Tháp chùa Phổ Minh. D. Liên Hoa Đài - chùa Một Cột.
Câu 5. Đâu không phải là công trình kiến trúc và điêu khắc thời Lý?
A. Chuông Quy Điền. B. Tượng Phật chùa Quỳnh Lâm.
C. Tháp chùa Phổ Minh. D. Liên Hoa Đài - chùa Một Cột.
Câu 5. Đâu không phải là công trình kiến trúc và điêu khắc thời Lý?
A. Chuông Quy Điền. B. Tượng Phật chùa Quỳnh Lâm.
C. Tháp chùa Phổ Minh. D. Liên Hoa Đài - chùa Một Cột.
Câu 5. Đâu không phải là công trình kiến trúc và điêu khắc thời Lý?
A. Chuông Quy Điền. B. Tượng Phật chùa Quỳnh Lâm.
C. Tháp chùa Phổ Minh. D. Liên Hoa Đài - chùa Một Cột.
=> Tháp chùa Phổ Minh được xây dưới thời vua Trần Anh Tông (1350)
vì sao tượng phật bà quan âm nghìn mắt nghìn tay chỉ có 994 cánh tay sao lại nói là 1000 cánh tay
vì để nói cho trang trong thui chả ai đi đếm
chỉ có người ta nói mới biết được
Tác phẩm điêu khắc bằng gỗ tiêu biểu nhất của nước ta trong các thế kỉ XVI - XVIII là
A. Tượng Phật chùa Tây Phương (Hà Tây)
B. Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay (Bắc Ninh)
C. Tượng Phật ở chùa Quỳnh Lâm (Hà Nội)
D. Chùa Một Cột (Hà Nội)
Thạt Luổng được xây vào thế kỉ XVI dưới triều vua Xệt-tha-thi-lạt là tháp Phật giáo lớn nhất ở Lào và cũng là một trong những công trình tháp Phật giáo lớn nhất ở Đông Nam Á. Ngôi chùa tháp này đã trở thành biểu tượng quốc gia, được in trên tiền giấy và quốc huy của Lào, đồng thời cũng là một trong những công trình kiến trúc, điêu khắc thể hiện sự phát triển rực rỡ của văn minh Đông Nam Á thời cổ - trung đại.
Vậy văn minh Đông Nam Á thời cổ - trung đại đã đạt được những thành tựu tiêu biểu nào?
- Hành trình phát triển của văn minh Đông Nam Á trải qua 3 giai đoạn:
+ Từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X
+ Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV
+ Từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX
- Ở thời cổ - trung đại, văn minh Đông Nam Á đạt được nhiều thành tựu trên các lĩnh vực: tín ngưỡng – tôn giáo; văn tự - văn học; kiến trúc – điêu khắc
Ở phía Tây Bắc thủ đô Hà Nội, bên bờ sông Hồng có một công trình kiến trúc Phật giáo được xây dựng rất sớm. Đó là một ngôi chùa có tên gọi theo địa danh là chùa Phú Gia. Chùa hiện nay thuộc phương Phú Thượng (quận Tây Hồ). Song, nhân dân vẫn gọi là Chùa Bà Già. Em hãy tìm hiểu và viết đoạn văn giải thích vì sao chùa có tên gọi là Chùa Bà Già
Khung cảnh. Chùa Bà Già nằm ngay bên bờ sông Hồng, nay thuộc phường Phú Thượng, Tây Hồ, là một công trình kiến trúc Phật giáo có niên đại sớm. ... Khi hai bà mất đi, để tỏ lòng biết ơn, dân trong vùng đã đúc tượng hai bà và rước vào chùa thờ, gọi là tượng hậu Phật, từ đó chùa được gọi là chùa Bà Già.
Tượng Phật Lạc Sơn được tạc dựng trong hơn 90 năm dưới thời nhà Đường. Với chiéu cao 71 m, đây là bức tượng Phật lớn trên thế giới và là một trong nhũng thành tựu tiéu biểu về nghệ thuật điêu khắc Phật giáo cứa vân hoá Trung Quốc. Năm 1996, công trình này được UNESCO ghi danh là Di sản Thế giới.
Vậy từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX, văn hoá Trung Quốc đạt được những thành tựu chủ yếu nào?
Tham khảo:
- Tư tưởng, tôn giáo:
+ Nho giáo là hệ tư tưởng thống trị trong đời sống chính trị, xã hội; thúc đẩy sự phát triển của tri thức và văn hóa Trung Quốc.
+ Phật giáo, Đạo giáo… cũng đóng vai trò qua trọng trong đời sống chính trị, xã hội, văn hóa Trung Quốc….
- Văn học:
+ Thơ Đường đạt đến đỉnh cao với khoảng 2000 nhà thơ và 50.000 tác phẩm.
+ Thời Minh – Thanh, tiểu thuyết chương hồi phát triển với nhiều kiệt tác.
- Sử học:
+ Cả nhà nước và tư nhân cùng tham gia biên soạn các bộ sử.
+ Vào thời Đường, cơ quan chép sử được thành lập, gọi là sử quán.
+ Biên soạn được nhiều bộ sử lớn như: Tống sử, Nguyên sử…
- Nghệ thuật:
+ Phát triển đa dạng, đạt đến trình độ cao ở nhiều lĩnh vực.
+ Tiêu biểu: Vạn lí trường thành, Cố cung, Di hòa viên…
- Khoa học – kĩ thuật:
+ Đạt được nhiều thành tựu trên các lĩnh vực Toán, Thiên văn học, Y dược…
+ Phát minh ra những kĩ thuật mới, như: in ấn, thuốc súng, làm đồ sứ…
Tham khảo:
- Tư tưởng, tôn giáo:
+ Nho giáo là hệ tư tưởng thống trị trong đời sống chính trị, xã hội; thúc đẩy sự phát triển của tri thức và văn hóa Trung Quốc.
+ Phật giáo, Đạo giáo… cũng đóng vai trò qua trọng trong đời sống chính trị, xã hội, văn hóa Trung Quốc….
- Văn học:
+ Thơ Đường đạt đến đỉnh cao với khoảng 2000 nhà thơ và 50.000 tác phẩm.
+ Thời Minh – Thanh, tiểu thuyết chương hồi phát triển với nhiều kiệt tác.
- Sử học:
+ Cả nhà nước và tư nhân cùng tham gia biên soạn các bộ sử.
+ Vào thời Đường, cơ quan chép sử được thành lập, gọi là sử quán.