Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
13 tháng 2 2018 lúc 4:47

Đáp án B

- Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, xã hội Việt Nam có các giai cấp: công nhân, nông dân và địa chủ phong kiến. Tư sản và tiểu tư sản mới chỉ hình thành các bộ phận, nhỏ về số lượng.

- Đến cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, hai bộ phận tư sản và tiểu tư sản phát triển nhanh về số lượng và thế lực, hình thành hai giai cấp mới

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Huyền Anh
17 tháng 11 2021 lúc 18:09
Em học lớp 5ạ
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trần Huyền Anh
17 tháng 11 2021 lúc 18:09
Nhưng em nghĩ là câu B ạ
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 4 2019 lúc 3:59

Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa, xã hội Việt Nam có nhiều biến đổi. Trong đó, bộ phận sĩ phu đang trên con đường tư sản hóa (hay nói cách khác là trí thức Nho học) đã đóng vai trò khá quan trọng trong tiếp thu luồng tư tưởng mới, để dấy lên một cuộc vận động yêu nước tiến bộ, mang màu sắc dân chủ tư sản.

Có thể kể đến những cái tên tiêu biểu trong giới trí thức Nho học, tiếp thu luồng tư tưởng dân chủ tư sản như: Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh - tiêu biểu cho phong trào dân chủ tư sản đầu thế kỉ XX.

Đáp án cần chọn là: C

Bình luận (0)
Uyển Lộc
Xem chi tiết
lạc lạc
28 tháng 12 2021 lúc 7:00

19:D

Bình luận (1)
lạc lạc
28 tháng 12 2021 lúc 7:07

Câu 19. Em có nhận  xét gì về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Đông Nam Á?

          A. Phong trào phát triển rộng khắp, liên tục.

          B. Thu hút nhiều tầng lớp tham gia chủ yếu là tư sản và giai cấp công nhân.

          C. Hình thức đấu tranh chủ yếu là vũ trang.

          D. Phát triển rộng khắp, liên tục; nhiều tầng lớp tham gia; chủ yếu là đấu tranh vũ trang.

Câu 20. Nhật Bản bảo vệ nền độc lập là nhờ vào:

          A. Nhật Bản ít có tài nguyên, khoáng sản.

          B. Thực hiện cải cách Duy Tân.

          C. Chế độ phong kiến bảo thủ.

          D. Tài nguyên thiên nhiên phong phú.

Câu 21. Cuộc cải cách Duy Tân ở Nhật Bản được xem là cuộc cách mạng tư sản vì:

          A. Thủ tiêu hoàn toàn chế độ phong kiến Nhật.

          B. Chính quyền phong kiến chuyển sang  tay quý tộc tư sản hóa; các chính sách kinh tế, văn hóa,  chính trị, quân sự, giáo dục mang tính chất tư sản hóa.

          C. Giai cấp tư sản phương Tây nắm quyền.

          D. Đưa giai cấp tư sản lên nắm quyền.

Bình luận (1)
Strangerdaner
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
14 tháng 10 2021 lúc 10:22

D

Bình luận (0)
Cihce
14 tháng 10 2021 lúc 10:25

Câu 3: Những thay đổi kinh tế đã tạo ra giai cấp, tầng lớp mới nào trong xã hội? *

A. Địa chủ.

B. Nông dân.

C. Quan lại phong kiến.

D. Công nhân, chủ xưởng, nhà buôn, viên chức, trí thức...

Bình luận (0)
Dương Khánh Giang
21 tháng 10 2021 lúc 11:31

đáp án D : Công nhân,chủ xưởng ,nhà buôn ,viên chức,trí thức,...

Bình luận (0)
Phạm Anh Khoa
Xem chi tiết
qlamm
13 tháng 12 2021 lúc 17:58

6. B

7. D

8. B

9. D

10. B

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
27 tháng 10 2017 lúc 17:15

Cuộc vận động Duy tân Mậu Tuất (1898) do hai nhà nho yêu nước Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu lãnh đạo với sự đồng tình ủng hộ của vua Quang Tự. Phong trào phát triển chủ yếu trong các tầng lớp quan lại, sĩ phu có ý thức tiếp thu tư tưởng tiên tiến mà không dựa vào nhân dân. Đây chính là hạn chế và là một trong những nguyên nhân dẫn tới sự thất bại của cuộc vận động

Đáp án cần chọn là: D

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 8 2019 lúc 16:03

 

Phương pháp: sgk 12 trang 95.

Cách giải: Luận cương chính trị xác định động lực của cách mạng là giai cấp công nhân và nông dân.

Chọn: B

Bình luận (0)
Huỳnh Tiến Thiên
Xem chi tiết
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
21 tháng 5 2022 lúc 8:59

A

Bình luận (0)
Lê Loan
21 tháng 5 2022 lúc 8:59

A

Bình luận (0)
Huỳnh Kim Ngân
21 tháng 5 2022 lúc 9:01

A. Tư sản, tiểu tư sản, công nhân. 

Bình luận (0)
Phương Vi Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Phúc
16 tháng 8 2021 lúc 11:18

Giai cấp nông dân là lực lượng đông đảo nhất trong xã hội Việt Nam, bị thực dân và phong kiến áp bức, bóc lột nặng nề. Tình cảnh bần cùng khốn khổ của giai cấp nông dân Việt Nam đã làm tăng thêm lòng căm thù đế quốc và phong kiến tay sai, tăng thêm ý chí cách mạng của họ trong cuộc đấu tranh giành lại ruộng đất và quyền sống tự do. Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, đa số xuất thân từ giai cấp nông dân, có quan hệ trực tiếp và chặt chẽ với giai cấp nông dân, bị đế quốc, phong kiến áp bức bóc lột. Giai cấp tư sản Việt Nam bị tư sản Pháp và tư sản người Hoa cạnh tranh chèn ép, do đó thế lực kinh tế và địa vị chính trị nhỏ bé và yếu ớt, có tinh thần dân tộc và yêu nước ở mức độ nhất định. Tầng lớp tiểu tư sản Việt Nam bao gồm học sinh, trí thức, những người làm nghề tự do… đời sống bấp bênh, dễ bị phá sản trở thành người vô sản, có lòng yêu nước, căm thù đế quốc, thực dân, có khả năng tiếp thu những tư tưởng tiến bộ từ bên ngoài truyền vào.

Các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam lúc này đều mang thân phận người dân mất nước và ở những mức độ khác nhau, đều bị thực dân áp bức, bóc lột. Vì vậy, trong xã hội Việt Nam, ngoài mâu thuẫn cơ bản giữa nhân dân, chủ yếu là nông dân với giai cấp địa chủ và phong kiến đã nảy sinh mâu thuẫn vừa cơ bản vừa chủ yếu và ngày càng gay gắt trong đời sống dân tộc, đó là mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược. Tính chất của xã hội Việt Nam là xã hội thuộc địa nửa phong kiến đang đặt ra hai yêu cầu: Một là, phải đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược, giành độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân; Hai là, xóa bỏ chế độ phong kiến, giành quyền dân chủ cho nhân dân, chủ yếu là ruộng đất cho nông dân, trong đó chống đế quốc, giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu.

Bình luận (0)