Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quốc Hương
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
1 tháng 1 2022 lúc 17:09

B

Buddy
1 tháng 1 2022 lúc 17:10

Các nhiệm vụ của ngành chăn nuôi ở nước ta bao gồm:

- Phát triển chăn nuôi toàn diện.

- Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất.

- Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu và quản lý

=>A

vũ minh nhật
1 tháng 1 2022 lúc 17:13

b

Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
26 tháng 9 2017 lúc 4:42

Đáp án: D. Tăng nhanh về khối lượng và chất lượng sản phẩm chăn nuôi.

Giải thích: (Mục đích cuối cùng của nhiệm vụ ngành chăn nuôi ở nước ta là để: Tăng nhanh về khối lượng và chất lượng sản phẩm chăn nuôi. – Sơ đồ 7, SGK trang 82)

Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
30 tháng 1 2017 lúc 9:57

Đáp án D

Lê Ngọc Quỳnh Anh
Xem chi tiết
ha huyen
Xem chi tiết
Anh Nguyễn Hà
Xem chi tiết
Tryechun🥶
25 tháng 2 2022 lúc 14:46

tham khảo

- Nhiệm vụ của chăn nuôi :

+ Phát triển chăn nuôi toàn diện.

+ Đẩy mạnh chuyển giao khoa học kĩ thuật vào trong ngành chăn nuôi.

+ Tăng cường đầu tư nghiên cứu, quản lý, …

-Giống vật nuôi là quần thể vật nuôi cùng loài, cùng nguồn gốc, có ngoại hình và cấu trúc di truyền tương tự nhau, được hình thành, củng cố, phát triển do tác động của con người; giống vật nuôi phải có số lượng nhất định để nhân giống và di truyền được những đặc điểm của giống cho thế hệ sau.

Nguyễn Tân Vương
28 tháng 2 2022 lúc 8:46

THAM KHẢO:

- Nhiệm vụ của chăn nuôi :

+ Phát triển chăn nuôi toàn diện.

+ Đẩy mạnh chuyển giao khoa học kĩ thuật vào trong ngành chăn nuôi.

+ Tăng cường đầu tư nghiên cứu, quản lý, …

-Giống vật nuôi là quần thể vật nuôi cùng loài, cùng nguồn gốc, có ngoại hình và cấu trúc di truyền tương tự nhau, được hình thành, củng cố, phát triển do tác động của con người; giống vật nuôi phải có số lượng nhất định để nhân giống và di truyền được những đặc điểm của giống cho thế hệ sau.

le quang minh
Xem chi tiết

* Nhiệm vụ của chăn nuôi ở nước ta trong thời gian tới là:

+ Phát triển chăn nuôi toàn diện.

+ Đẩy mạnh chuyển giao khoa học kĩ thuật vào trong ngành chăn nuôi.

+ Tăng cường đầu tư nghiên cứu, quản lý, …

 * giống vật nuôi quyết định đến năng suất chăn nuôi và chất lượng sản phẩm chăn nuôi.

 
Mề ta nì su ề
Xem chi tiết
hungpro
Xem chi tiết
Chuu
15 tháng 3 2022 lúc 21:30

Câu 32: Con vật nuôi nào dưới đây là gia cầm?

A. Vịt.

B. Bò.

C. Lợn.

D. Trâu.

Câu 33: Con vật nào dưới đây có thể cung cấp sức kéo, trừ:

A. Trâu.

B. Bò.

C. Dê.

D. Ngựa.

Câu 34: Mục đích cuối cùng của nhiệm vụ ngành chăn nuôi ở nước ta là để:

A. Phát triển chăn nuôi toàn diện.

B. Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất.

C. Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu và quản lý

D. Tăng nhanh về khối lượng và chất lượng sản phẩm chăn nuôi.

Câu 35: Em hiểu thế nào là một giống vật nuôi?

A. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất.

B. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi không chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất.

C. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì khác nhau về ngoại hình và sức sản xuất.

D. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do tự nhiên vốn có. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất.

Câu 36: Giống vật nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi?

A. Giống vật nuôi quyết định đến năng suất chăn nuôi.

B. Giống vật nuôi quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi.

C. Tất cả đều đúng.

D. Tất cả đều sai.

Câu 37: Có mấy cách phân loại giống vật nuôi?

A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 6.

Câu 38: Gà mái bắt đầu đẻ trứng, quá trình đó được gọi là:

A. Sự sinh trưởng.

B. Sự phát dục.

C. Phát dục sau đó sinh trưởng.

D. Sinh trưởng sau đó phát dục.

Câu 39: Xương ống chân của bê dài thêm 5cm, quá trình đó được gọi là:

A. Sự sinh trưởng.

B. Sự phát dục.

C. Phát dục sau đó sinh trưởng.

D. Sinh trưởng sau đó phát dục.

Câu 40: Các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi gồm:

A. Đặc điểm di truyền.

B. Điều kiện môi trường.

C. Sự chăm sóc của con người.

D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.

Câu 41: Phát biểu nào dưới đây là đúng về chọn phối, trừ:

A. Chọn phối là ghép đôi con đực với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi.

B. Chọn phối là nhằm phát huy tác dụng của chọn lọc giống.

C. Chất lượng đời sau sẽ đánh giá được chất lượng của đời trước.

D. Chọn phối còn được gọi khác là chọn đôi giao phối.

Câu 42: Có mấy phương pháp chọn phối?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Ynasuya
16 tháng 3 2022 lúc 9:14

Câu 32: Con vật nuôi nào dưới đây là gia cầm?

A. Vịt.

B. Bò.

C. Lợn.

D. Trâu.

Câu 33: Con vật nào dưới đây có thể cung cấp sức kéo, trừ:

A. Trâu.

B. Bò.

C. Dê.

D. Ngựa.

Câu 34: Mục đích cuối cùng của nhiệm vụ ngành chăn nuôi ở nước ta là để:

A. Phát triển chăn nuôi toàn diện.

B. Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất.

C. Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu và quản lý

D. Tăng nhanh về khối lượng và chất lượng sản phẩm chăn nuôi.

Câu 35: Em hiểu thế nào là một giống vật nuôi?

A. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất.

B. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi không chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất.

C. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì khác nhau về ngoại hình và sức sản xuất.

D. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do tự nhiên vốn có. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất.

Câu 36: Giống vật nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi?

A. Giống vật nuôi quyết định đến năng suất chăn nuôi.

B. Giống vật nuôi quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi.

C. Tất cả đều đúng.

D. Tất cả đều sai.

Câu 37: Có mấy cách phân loại giống vật nuôi?

A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 6.

Câu 38: Gà mái bắt đầu đẻ trứng, quá trình đó được gọi là:

A. Sự sinh trưởng.

B. Sự phát dục.

C. Phát dục sau đó sinh trưởng.

D. Sinh trưởng sau đó phát dục.

Câu 39: Xương ống chân của bê dài thêm 5cm, quá trình đó được gọi là:

A. Sự sinh trưởng.

B. Sự phát dục.

C. Phát dục sau đó sinh trưởng.

D. Sinh trưởng sau đó phát dục.

Câu 40: Các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi gồm:

A. Đặc điểm di truyền.

B. Điều kiện môi trường.

C. Sự chăm sóc của con người.

D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.

Câu 41: Phát biểu nào dưới đây là đúng về chọn phối, trừ:

A. Chọn phối là ghép đôi con đực với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi.

B. Chọn phối là nhằm phát huy tác dụng của chọn lọc giống.

C. Chất lượng đời sau sẽ đánh giá được chất lượng của đời trước.

D. Chọn phối còn được gọi khác là chọn đôi giao phối.

Câu 42: Có mấy phương pháp chọn phối?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5