Đáp án: B. 3
Giải thích: (Các nhiệm vụ của ngành chăn nuôi ở nước ta bao gồm:
- Phát triển chăn nuôi toàn diện.
- Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất.
- Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu và quản lý – Sơ đồ 7, SGK trang 82)
Đáp án: B. 3
Giải thích: (Các nhiệm vụ của ngành chăn nuôi ở nước ta bao gồm:
- Phát triển chăn nuôi toàn diện.
- Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất.
- Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu và quản lý – Sơ đồ 7, SGK trang 82)
Mục đích cuối cùng của nhiệm vụ ngành chăn nuôi ở nước ta là để:
A. Phát triển chăn nuôi toàn diện.
B. Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất.
C. Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu và quản lý.
D. Tăng nhanh về khối lượng và chất lượng sản phẩm chăn nuôi.
Mục đích cuối cùng của nhiệm vụ ngành chăn nuôi ở nước ta là để:
A. Phát triển chăn nuôi toàn diện.
B. Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất.
C. Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu và quản lý
D. Tăng nhanh về khối lượng và chất lượng sản phẩm chăn nuôi.
Câu 1: Có mấy phương pháp trồng rừng phổ biến ở nước ta hiện nay
A. 3 phương pháp chính C. 4 phương pháp chính
B. 5 phương pháp chính D. 2 phương pháp chính
Câu 2: Chăn nuôi là ngành sản xuất chính của địa phương cx như cả nước vì
A. Cung cấp thực phẩm, nguyên liệu xuất khẩu, phân bón và sức kéo
B. Ngành có giá trị kinh tế cao
C. Sản xuất ra các loại thực phẩm và nguyên liệu cho xuất khẩu
D. Cung cấp nguồn nguyên liệu lớn cho xuất khẩu
Câu 3: Mục đích của việc gieo trồng đúng thời vụ là
A. Loại trừ mầm mống sâu, bênh hại
B. Tránh thời kì sâu bệnh phát triển mạnh và thời tiết thuận lợi cho cây phát triển
C. Làm thay đổi điều kiện sống và thức ăn của sâu bệnh
D. loai trừ nơi ẩn náu của sâu bệnh
Câu 4: Nhóm cây trồng nào sau đây thuộc cây lâm nghiệp
A. Nhãn, vải, xoài, thanh long B. Mía, cá phê, su hào
C. Su hào, cà chua, súp lơ D. Ngô, lúa, khoai, sắn
Câu 5: Miền Bắc thường trồng rừng vào mùa xuân và mùa thu vì
A. Thời tiết lạnh, khô thuận lợi cho cây phát triển
B. Thời tiết nóng,ẩm thuận lợi cho cây phát triển
C. Thời tiết luôn thay đổi lạnh, ẩm mưa nhiều thuận lợi cho cây phát triển
D. Thời tiết ấm, ẩm thuận lợi cho cây phát triển
Câu 6: Vai trò giống vật trong chăn nuôi là
A. Cung cấp sức kéo và phân bón
B. Cung cấp sp cho tiêu dùng trog nước
C. Giống vật nuôi quyết định đến năng suất và chất lượng sp chăn nuôi
D. Cug cấp thực phẩm cho ngành sản xuất
Câu 7: Rừng phi lao trồng ở ven biển thuộc loại
A. Rừng bảo tồn thiên nhiên B. Rừng phòng hộ tránh sóng biển
C. Rừng đặc dụng D. Rừng sản xuất
Nêu nhiệm vụ của ngành chăn nuôi ở nước ta.Thế nào là giống vật nuôi?
Nêu nhiệm vụ của ngành chăn nuôi ở nước ta.Thế nào là giống vật nuôi?
Câu 32: Con vật nuôi nào dưới đây là gia cầm?
A. Vịt.
B. Bò.
C. Lợn.
D. Trâu.
Câu 33: Con vật nào dưới đây có thể cung cấp sức kéo, trừ:
A. Trâu.
B. Bò.
C. Dê.
D. Ngựa.
Câu 34: Mục đích cuối cùng của nhiệm vụ ngành chăn nuôi ở nước ta là để:
A. Phát triển chăn nuôi toàn diện.
B. Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất.
C. Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu và quản lý
D. Tăng nhanh về khối lượng và chất lượng sản phẩm chăn nuôi.
Câu 35: Em hiểu thế nào là một giống vật nuôi?
A. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất.
B. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi không chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất.
C. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì khác nhau về ngoại hình và sức sản xuất.
D. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do tự nhiên vốn có. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất.
Câu 36: Giống vật nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi?
A. Giống vật nuôi quyết định đến năng suất chăn nuôi.
B. Giống vật nuôi quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi.
C. Tất cả đều đúng.
D. Tất cả đều sai.
Câu 37: Có mấy cách phân loại giống vật nuôi?
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 38: Gà mái bắt đầu đẻ trứng, quá trình đó được gọi là:
A. Sự sinh trưởng.
B. Sự phát dục.
C. Phát dục sau đó sinh trưởng.
D. Sinh trưởng sau đó phát dục.
Câu 39: Xương ống chân của bê dài thêm 5cm, quá trình đó được gọi là:
A. Sự sinh trưởng.
B. Sự phát dục.
C. Phát dục sau đó sinh trưởng.
D. Sinh trưởng sau đó phát dục.
Câu 40: Các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi gồm:
A. Đặc điểm di truyền.
B. Điều kiện môi trường.
C. Sự chăm sóc của con người.
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
Câu 41: Phát biểu nào dưới đây là đúng về chọn phối, trừ:
A. Chọn phối là ghép đôi con đực với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi.
B. Chọn phối là nhằm phát huy tác dụng của chọn lọc giống.
C. Chất lượng đời sau sẽ đánh giá được chất lượng của đời trước.
D. Chọn phối còn được gọi khác là chọn đôi giao phối.
Câu 42: Có mấy phương pháp chọn phối?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
nêu và phân tích các nhiệm vụ chăn nuôi ở nước ta ? lấy ví dụ cho nhiệm vụ thứ 3?liên hệ thực tế địa phương em đã thực hiện nhiệm vụ này thế nào?
Hãy cho biết nhiệm vụ phát triển của chăn nuôi ở nước ta trong thời gian tới?
Em cho biết nhiệm vụ phát triển của chăn nuôi ở nước ta trong thời gian tới.