Tính biểu thức
b) 3 3 . 18 - 3 3 . 12
tính giá trị biểu thức
B = 0 – 2 + 4 – 6 + 2020 – 2022
C = 1 – 2 – 3 – 4 + 5 – 6 –7 – 8 + 9 –10 –11 – 12 +…+ 197 – 198 –199 – 200
D =( – 11 – 13 – 15 – …– 99) + (10 + 12 + 14 +…+ 98)
\(C=\left(1-2-3-4\right)+...+\left(197-198-199-200\right)\)
=-8x25=-200
\(D=-\left(11+13+...+99\right)+\left(10+12+...+98\right)\)
=(-1)+(-1)+...+(-1)
=-1x45=-45
: Tính giá trị biểu thức
B = x2 y2 + xy + x3 + y3 tại x = –1; y = 3
B=x2y2+xy+x3+y3
Thay x=-1, y=3 ta có:
B=x2y2+xy+x3+y3
=(-1)2.32+(-1).3+(-1)3+33
= 1.9-3-1+27
= 9-3-1+27
= 32
giá trị biểu thức tại x = –1; y = 3 là:
\(B=\left(-1\right)^2.3^2+\left(-1\right).3+\left(-1\right)^3+3^3\\B=9-3-1+27\\ B=32 \)
Thay x=-1 và y=3 vào B, ta được:
\(B=\left(-1\right)^2\cdot3^2+\left(-1\right)\cdot3+\left(-1\right)^3+3^3=32\)
Bài 5: Tính giá trị của biểu thức
B= x mũ 2 + x-3 tại /x/ = 2 biết B > 0
\(B=x^2+x-3\)
\(\text{Thay x=2 vào biểu thức B,ta được:}\)
\(B=2^2+2-3\)
\(B=4+2-3\)
\(B=6-3\)
\(\text{Vậy giá trị của biểu thức B tại x=2 là:3}\)
Bài 1 Thực hiện phép tính rồi tính giá trị của biểu thức
b) B=4x.(2x+y)+2y.(2x+y)-y(y+2x) vs x=1/2 ; y=-3/5
Ta có:
\(B=4x\left(2x+y\right)+2y\left(2x+y\right)-y\left(y+2x\right)\)
\(\Leftrightarrow B=\left(4x+2y-y\right)\left(2x+y\right)=\left(4x+y\right)\left(2x+y\right)=\left(4.\dfrac{1}{2}+\dfrac{-3}{5}\right)\left(2.\dfrac{1}{2}+\dfrac{-3}{5}\right)=\dfrac{14}{25}\)
Giá trị lớn nhất của biểu thứcB=3/5 - 3.|2x - 13| là.....(ghi kết quả thôi nha)
1 tính giá trị của biểu thức
B=-1+2-3+4-5+....-99+100
Tìm tất cả các số nguyên n thỏa mãn:5n+14 chia hết cho n+2
Cho biểu thức A = 3xy2 + 6xy2 – 4xy2
a)Rút gọn biểu thức
b)Xác định phần hệ số , phần biến, bậc của đơn thức kết quả
c)Tính giá trị của biểu thức A tại x = 3; y = -2 cứa mik :<
a: \(A=xy^2\left(3+6-4\right)=5xy^2\)
b: Hệ số là 5
Phần biến là \(x;y^2\)
Bậc là 3
c: \(A=5\cdot3\cdot\left(-2\right)^2=15\cdot4=60\)
Cho biểu thức
P=\(\dfrac{x\sqrt{x}+26\sqrt{x}-19}{x+2\sqrt{x}-3}-\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+3}\)
a) Rút gọn biểu thức
b) Tìm giá trị của x khi p=4
c) tÌM GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA P
d) Tính giá trị của P khi x=3-\(2\sqrt{2}\)
\(a,P=\dfrac{x\sqrt{x}+26\sqrt{x}-19-2x-6\sqrt{x}+x-4\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\left(x\ge0;x\ne1\right)\\ P=\dfrac{x\sqrt{x}-x+16\sqrt{x}-16}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{\left(x+16\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\\ P=\dfrac{x+16}{\sqrt{x}+3}\\ b,P=4\Leftrightarrow\dfrac{x+16}{\sqrt{x}+3}=4\\ \Leftrightarrow x+16=4\sqrt{x}+12\\ \Leftrightarrow x-4\sqrt{x}+4=0\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-2\right)^2=0\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}=2\Leftrightarrow x=4\left(tm\right)\)
\(c,P=\dfrac{x+16}{\sqrt{x}+3}=\dfrac{x-9+25}{\sqrt{x}+3}=\sqrt{x}-3+\dfrac{25}{\sqrt{x}+3}\\ P=\sqrt{x}+3+\dfrac{25}{\sqrt{x}+3}-6\ge2\sqrt{\left(\sqrt{x}+3\right)\cdot\dfrac{25}{\sqrt{x}+3}}-6=2\cdot5-6=4\\ P_{min}=4\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}+3\right)^2=25\Leftrightarrow\sqrt{x}+3=5\left(\sqrt{x}+3>0\right)\\ \Leftrightarrow x=4\left(tm\right)\)
\(d,x=3-2\sqrt{2}\Leftrightarrow\sqrt{x}=\sqrt{2}-1\\ \Leftrightarrow P=\dfrac{3-2\sqrt{2}+16}{\sqrt{2}-1+3}=\dfrac{19-2\sqrt{2}}{\sqrt{2}+2}\\ P=\dfrac{\left(19-2\sqrt{2}\right)\left(2-\sqrt{2}\right)}{2}=\dfrac{42-23\sqrt{2}}{2}\)
cho biểu thức P=\(\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}-\sqrt{x-1}}-\dfrac{x-3}{\sqrt{x-1}-\sqrt{2}}\right)\left(\dfrac{2}{\sqrt{2}-\sqrt{x}}-\dfrac{\sqrt{x}+\sqrt{2}}{\sqrt{2x}-x}\right)\)
a,rút gọn biểu thức
b,tính giá trị của biểu thức với x=3 - \(2\sqrt{2}\)
a) Ta có: \(P=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}-\sqrt{x-1}}-\dfrac{x-3}{\sqrt{x-1}-\sqrt{2}}\right)\left(\dfrac{2}{\sqrt{2}-\sqrt{x}}-\dfrac{\sqrt{x}+\sqrt{2}}{\sqrt{2x}-x}\right)\)
\(=\left(\dfrac{\sqrt{x}+\sqrt{x-1}}{x-\left(x-1\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{x-1}-\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{x-1}+\sqrt{2}\right)}{\sqrt{x-1}-\sqrt{2}}\right)\cdot\left(\dfrac{2}{\sqrt{2}-\sqrt{x}}-\dfrac{\sqrt{x}+\sqrt{2}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{2}-\sqrt{x}\right)}\right)\)
\(=\left(\sqrt{x}+\sqrt{x-1}-\sqrt{x-1}-\sqrt{2}\right)\cdot\left(\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{2}-\sqrt{x}\right)}-\dfrac{\sqrt{x}+\sqrt{2}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{2}-\sqrt{x}\right)}\right)\)
\(=\left(\sqrt{x}-\sqrt{2}\right)\cdot\dfrac{2\sqrt{x}-\sqrt{x}-\sqrt{2}}{-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(=\left(\sqrt{x}-\sqrt{2}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{x}-\sqrt{2}}{-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{2}-\sqrt{x}}{\sqrt{x}}\)
b) Ta có: \(x=3-2\sqrt{2}\)
\(=2-2\cdot\sqrt{2}\cdot1+1\)
\(=\left(\sqrt{2}-1\right)^2\)
Thay \(x=\left(\sqrt{2}-1\right)^2\) vào biểu thức \(P=\dfrac{\sqrt{2}-\sqrt{x}}{\sqrt{x}}\), ta được:
\(P=\dfrac{\sqrt{2}-\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}}{\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}}\)
\(=\dfrac{\sqrt{2}-\left(\sqrt{2}-1\right)}{\sqrt{2}-1}\)
\(=\dfrac{\sqrt{2}-\sqrt{2}+1}{\sqrt{2}-1}\)
\(=\dfrac{1}{\sqrt{2}-1}\)
\(=\sqrt{2}+1\)
Vậy: Khi \(x=3-2\sqrt{2}\) thì \(P=\sqrt{2}+1\)
* Chứng minh đẳng thức
B= \(\dfrac{2\sqrt{3-\sqrt{5}}\left(3+\sqrt{5}\right)}{\sqrt{10}-\sqrt{2}}-\dfrac{\sqrt{15}+\sqrt{5}}{\sqrt{12}+2}=\dfrac{3}{2}\)