Hai phân thức 1 4 x 2 y và 5 6 x y 3 z có mẫu thức chung đơn giản nhất là?
A. 8 x 2 y 3 z
B. 12 x 3 y 3 z
C. 24 x 2 y 3 z
D. 12 x 2 y 3 z
bài 6 quy dồng mẫu thức các phân tử a)1 phần x+1 và 6 phần x-x mũ 2 với x khác 0 và x khác - hoặc + 1 b) y+5 phần y mũ 2 +8y +16 và y phần 3 y+12 với y khác -4
1.viết phân thức sau dưới dạng những phân thức có cùng mẫu thức
a) x^2 và x/x+1
b)x/2y và y/x
c)2x+y/x^3-y^3 và x+y/x
d)x+1/x^5.y^4 và 1-x/x^4.y^5
2.viết các phân thức sau dưới dạng những phân thức có cùng tử thức
a)1/x và x-2/x+3
b)x/y và y/x
c)x^2-y^2/2x^2 -xy và x+y/x
d)x^3.x^2/x-y và x^2.y^3/x+y
Trắc nghiệm chọn đáp án đúng
1) điều kiệm để biểu thức 2 phần x-1 là một phân thức
A)x#1 ;b) x=1; c) x#0 ; d) x=0
2) phân thức bằng với phân thức 1-x phần y-x là:
A) x-1 phần y-x ; b) 1-x phần x-y ; c) x-1 phần x-y ; d) y-x phần 1-x
3) kết quả rút gọn của phân thức 2xy(x-y)^2 phần x-y bằng:
a) 2xy^2 ;b) 2xy(x-y) ; c) 2(x-y)^2; d) (2xy)^2
4) hai phân thức 1 phần 4x^2 y và 5 phần 6xy^3 z có mẫu thức chung đơn giản nhất là:
a) 8x^2 y^3 z ; b) 12 x^3 y^3 z ; c) 24 x^2 y^3 z ; d) 12 x^2 y^3 z
5) phân thức đối của phân thức 3x phần x+y là:
A) 3x phần x-y ;b) x+y phần 3x ;c) -3x phần x+y ;d) -3x phần x-y
6) phân thức nghịch đảo của phân thức -3y^2 phần 2x là:
A) 3y^2 phần 2x ; b) -2x^2 phần 3y ; c) -2x phần 3y^2 ; d) 2x phần 3y^2
Bài 1 cho hai phân số 3/5 và 4/5
A Tìm một phân số tối giản nằm giữa hai phân số
b tìm hai phân số tối giản nằm giữa hai phân số
Bài 2 tìm a biết
1/5 × 3 phần a x 4/7= 2 x 3 x 4 phần 5 x 6 x 7
Bài 3 Tìm số tự nhiên y biết
Y phần 4 nhỏ hơn 9/12
B 9phần y lớn hơn 4/6
C 3 phần 8 trừ y y lớn hơn 12 phần 16
Bài 1:
a,Ta có:\(\frac{3}{5}=\frac{3\times2}{5\times2}=\frac{6}{10}\) (1)
\(\frac{4}{5}=\frac{4\times2}{5\times2}=\frac{8}{10}\) (2)
Từ (1) và (2)=> Một phân số tối giản nằm giữa hai phân số trên là:\(\frac{7}{10}\)
b,Ta có:\(\frac{3}{5}=\frac{3\times3}{5\times3}=\frac{9}{15}\)
\(\frac{4}{5}=\frac{4\times3}{5\times3}=\frac{12}{15}\)
=> hai phân số ở giữa là:\(\frac{10}{15}=\frac{2}{3};\frac{11}{12}\)
Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau, và khi x = 3 thì y = -6
1) viết công thức liên hệ giữa x và y
2) tính giá tri của y khi x = -1 ; x = 2 ; x = -3 ; x = 6 ; x = -3/4
3) tính giá trị của x khi y = 1 ; y = -2 ; y = -6 ; y = 2/3 ; y = -6/5
Bài 5. Phân tích các đa thức thành nhân tử
a) (x2-4x)2-8(x2-4x)+15 b) (x2+2x)2+9x2+18x+20
c) ( x+1)(x+2)(x+3)(x+4)-24 d) (x-y+5)2-2(x-y+5)+1
Bài 6. Phân tích các đa thức thành nhân tử
a) x2y+x2-y-1 b) (x2+x)2+4(x2+x)-12
c) (6x+5)2(3x+2)(x+1)-6
Xét hai phân thức \(M = \dfrac{x}{y}\) và \(N = \dfrac{{{x^2} + x}}{{xy + y}}\)
a) Tính giá trị của các phân thức trên khi \(x = 3\), \(y = 2\) và khi \(x = - 1\), \(y = 5\).
Nêu nhận xét về giá trị của \(M\) và \(N\) khi cho \(x\) và \(y\) nhận những giá trị nào đó (\(y \ne 0\) và \(xy - y \ne 0\)).
b) Nhân tử thức của phân thức này với mẫu thức của phân thức kia, rồi so sánh hai đa thức nhận được.
a) Điều kiện xác định của phân thức \(M\): \(y \ne 0\)
Điều kiện xác định của phân thức \(N\): \(xy + y \ne 0\) hay \(xy \ne - y\)
Khi \(x = 3\), \(y = 2\) (thoả mãn điều kiện xác định), ta có:
\(M = \dfrac{3}{2}\)
\(N = \dfrac{{{3^2} + 3}}{{3.2 + 2}} = \dfrac{{9 + 3}}{{6 + 2}} = \dfrac{{12}}{8} = \dfrac{3}{2}\)
Vậy \(M = N = \dfrac{3}{2}\) khi \(x = 3\), \(y = 2\)
Khi \(x = - 1\), \(y = 5\) (thỏa mãn điều kiện xác định của \(M\)) ta có:
\(M = \dfrac{{ - 1}}{5}\)
Vậy \(M = \dfrac{{ - 1}}{5}\) khi \(x = - 1\), \(y = 5\)
Khi \(x = - 1\), \(y = 5\) thì \(xy + y = \left( { - 1} \right).5 + 5 = 0\) nên không thỏa mãn điều kiện xác định của \(N\). Vậy giá trị của phân thức \(N\) tại \(x = - 1\), \(y = 5\) không xác định.
b) Ta có:
\(x.\left( {xy + y} \right) = {x^2}y + xy\)
\(\left( {{x^2} + x} \right).y = {x^2}y + xy\)
Vậy \(x\left( {xy + y} \right) = \left( {{x^2} + x} \right)y\)
Cho hai phân thức \(\frac{x+2}{x}\) và \(\frac{x^2-4}{x+1}\) với \(x\)≠\(0\); \(x\)≠\(-1\) và \(x\)≠\(2\), biến đổi hai phân thức này thành cặp phân thức bằng nó và có cùng tử thức
Ta có:
\(\dfrac{x^2-4}{x+1}\)
\(=\dfrac{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}{x+1}\)
Và:
\(\dfrac{x+2}{2x}\)
\(=\dfrac{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}{2x\left(x-2\right)}\)
Vậy ta đã biến đổi hai phân thức đó để chúng bằng phân thức cũ và có tủ bằng nhau
1. Cho hai đa thức: R(x)=-8(x^4)+6(x^3)+2(x^2)+5x-1 và S(x)=(x^4)-8(x^3)+2x+3. Tính: a) R(x)+S(x); b) R(x)-S(x). 2. Xác định bậc của hai đa thức là tổng, hiệu của: A(x)=8(x^5)+6(x^4)+2(x^2)-5x+1 và B(x)=8(x^5)+8(x^3)+2x-3.
1) Chứng minh rằng ba đơn thức \(\frac{-1}{4}.x^3.y^4;-\frac{4}{5}x^4.y^3;\:\frac{1}{2}.x.y\) không thể cùng có giá trị âm
2) Hai đơn thức \(-2.x^5.y^2\)và \(3.x^2y^6\)cùng dấu. Tìm dấu của x?
Giúp mình nhé . Thanks
1/
Ta có \(\left(\frac{-1}{4}x^3y^4\right)\left(\frac{-4}{5}x^4y^3\right)\left(\frac{1}{2}xy\right)\)= \(\frac{1}{10}x^8y^8\ge0\)
Vậy ba đơn thức \(\frac{-1}{4}x^3y^4;\frac{-4}{5}x^4y^3;\frac{1}{2}xy\)không thể cùng có gt âm (đpcm)
1) Nhân 3 đơn thức ta được : \(\frac{-1}{4}x^3y^4\cdot\frac{-4}{5}x^4y^3\cdot\frac{1}{2}xy=\left(\frac{-1}{4}\cdot\frac{-4}{5}\cdot\frac{1}{2}\right)\left(x^3x^4x\right)\left(y^4y^3y\right)=\frac{1}{10}x^8y^8\)
\(x^8\ge0\forall x;y^8\ge0\forall y\Rightarrow\frac{1}{10}x^8y^8\ge0\forall x,y\)( đpcm )
2) +) Xét x mang dấu (-)
Ta có : \(x^5< 0\forall x< 0\)=> x5 mang dấu (-)
Đơn thức -2x5y2 có hai dấu (-) => Đơn thức mang dấu (+)
Tương tự : \(x^2\ge0\forall x\Rightarrow x^2\ge0\forall x< 0\)=> x2 mang dấu (+)
Đơn thức 3x2y6 không có dấu (-) => Đơn thức mang dấu (+)
Hai đơn thức trên cùng dấu => x mang dấu (-)