Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào?
Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào?
Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp (Việt Nam và Liên Xô) diễn ra thật thân mật, thể hiện ở các chi tiết:
a) Qua lời thoại thân mật:
A-lếch-xây nhìn tôi bằng đôi mắt sâu và xanh, mỉm cười hỏi:
- Đồng chí lái máy xúc bao nhiêu năm rồi?
- Tính đến nay là năm thứ mười một – tôi đáp.
b) Qua cái bắt tay nồng ấm:
Thế là A-lếch-xây đưa bàn tay vừa to vừa chắc ra nắm lấy bàn tay đầy dầu mỡ của tôi lắc mạnh và nói:
- Chúng mình là bạn đồng nghiệp đấy, đồng chí Thủy ạ!
5. Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào?
hai người bạn đồng nghiệp nào??
Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào?
Một chuyên gia máy xúc
Tham khảo
Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp diễn ra giản dị, chân thành và thân thiết.
Qua lời thoại thân mật khi A-lếch-xây hỏi anh Thủy:
A-lếch-xây nhìn tôi bằng đôi mắt sâu và xanh, mỉm cười hỏi:
- Đồng chí lái máy xúc bao nhiêu năm rồi?
- Tính đến nay là năm thứ mười một – tôi đáp.
Qua cái bắt tay nồng ấm: A-lếch-xây đã nắm lấy bàn tay anh Thủy đầu dầu mỡ, thể hiện sự thân mật giữa những người đồng nghiệp.
Cuộc gặp gỡ kì lạ giữa Chử Đồng Tử và Tiên Dung diễn ra như thế nào ?
Cuộc gặp gỡ kì lạ Chử Đồng Tử và Tiên Dung diễn ra như sau : Một hôm Chử Đồng Tử đang mò cá dưới sông thì thấy có thuyền của công chúa Tiên Dung đi tới. Chàng hoảng hốt chạy tới khóm lau thưa trên bãi cát rồi nằm xuống lấy cát phủ kín người. Nào ngờ, công chúa Tiên Dung thấy cảnh sông đẹp, cho thuyền dừng lại rồi lên bờ sai quây màn ở chỗ khóm lau mà tắm. Nàng dội nước làm cát trôi đi, đế lộ ra một chàng trai khoẻ mạnh.
Đọc bài Một chuyên gia máy xúc và trả lời câu hỏi
1. Anh Thủy gặp anh A-lếch-xây ở đâu?
2. Dáng vẻ của A-lếch-xây có gì đặc biệt khiến anh Thủy chú ý?
3. Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào?
4. Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? Vì sao?
Giusp mình nha, mình cần gấp!
1.Anh Thủy gặp anh A-lếch ở công trường - nơi anh Thủy làm việc.
2.A-lếch có dáng người chất phác đã khiến anh Thủy chú ý.
3.Cuộc gặp gỡ của anh Thủy và A-lếch diễn ra rất vui vẻ.
4.Chi tiết khiến em nhớ nhất là lúc anh Thủy và A-lếch nói chuyện với nhau.Vì cho thấy nước ta và nước của A-lếch rất yêu quý ,sẵn sàng giúp đỡ nhau.
Câu 3 mk ko bt .
Hok tốt
# MissyGirl #
Trả lời :
1. : Anh Thủy gặp anh A - lếch - xây ở một công trường lao động.
2. : Anh Thủy có một bộ quần áo xanh màu công nhân,mái tóc vàng óng ửng lên như mảng nắng,khuôn mặt to chất phác,dáng người cao khỏe.
3. : Anh A - lếch - xây hỏi :
- Đồng chí lái máy xúc bao nhiêu năm rồi?
- Tính đến nay là năm thứ mười một. - Anh Thủy đáp.
Thế là A - lếch - xây đưa bàn tay to và chắc ra nắm lấy bàn tay đầy dầu mỡ của anh Thủy lắc mạnh và nói :
- Chúng mình là bạn đồng nghiệp đấy,đồng chí Thủy ạ.
Câu 4 mình không biết bạn hỏi mấy bạn khác nha!
Chúc bạn học tốt!
Cuộc gặp gỡ của cô Hiền và bà Mùi diễn ra như thế nào?
Cuộc gặp gỡ của cô Hiền và bà Mùi diễn ra đầy xúc động trong một căn nhà đơn sơ. Cô Mùi trào nước mắt, lao tới giường bệnh và gọi mẹ ơi.
Việc gặp gỡ thị Nở đã có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc đời Chí Phèo? Những gì đã diễn ra trong tâm hồn Chí Phèo sau cuộc gặp gỡ đó.
Cuộc đời Chí có bước ngoặt khi gặp Thị Nở:
+ Ban đầu Chí gặp Thị và bị hấp dẫn đơn giản vì Chí là thằng say “ngứa ngáy” thịt da, hai người ân ái với nhau. Sau đó, Chí đau bụng rồi Thị dìu Chí vào nhà tìm manh chiếu rách đắp cho Chí
+ Chí tỉnh dậy sáng hôm sau và cảm thấy lòng “bâng khuâng”, “mơ hồ buồn” khi nghe thấy âm thanh quen thuộc của sự sống
- Ý nghĩa trong cuộc gặp Chí Phèo- Thị Nở:
+ Đó là những giây phút Chí được trở lại “làm người”, mong được sống hạnh phúc
+ Sự săn sóc, quan tâm của người đàn bà xấu xí, khốn khổ khơi dậy bản chất lương thiện vốn bị chèn ép từ lâu trong con người Chí
+ Tác giả thể hiện được tư tưởng nhân đạo sâu sắc của mình đối với hình tượng người nông dân bị tha hóa khi sáng tạo ra chi tiết gặp gỡ của Chí Phèo với Thị Nở
+ Giúp Chí tỉnh táo nhìn lại cuộc đời trong quá khứ, hiện tại, tương lai, ước mơ có gia đình nhỏ, với cuộc sống giản dị
+ Chí ý thức được sự cô độc, bất hạnh của đời mình, và khát khao được sống cuộc đời của con người
2. Liệt kê những cuộc gặp gỡ giữa các nhân vật trong văn bản. Những cuộc gặp gỡ ấy cho thấy cách đối xử của con người với nhau, nhất là với những người lính trong hoàn cảnh chiến tranh như thế nào?
- Những cuộc gặp gỡ giữa các nhân vật trong văn bản:
+ Nhân vật "tôi" gặp Giang.
+ Nhân vật "tôi" và bố của Giang gặp nhau lần đầu.
+ Nhân vật "tôi" và bố của Giang gặp nhau lần thứ hai trên chiến trường.
Những cuộc gặp gỡ ấy cho thấy con người đối xử với nhau bằng chân tình, nhất là giữa những người lính trong hoàn cảnh chiến tranh, gặp được nhau càng mừng rỡ hơn bao giờ hết.
Liệt kê những cuộc gặp gỡ giữa các nhân vật trong văn bản. Những cuộc gặp gỡ ấy cho thấy cách đối xử của con người với nhau, nhất là với những người lính trong hoàn cảnh chiến tranh như thế nào?
Những cuộc gặp gỡ | Tình cảm của các nhân vật trong chiến tranh | |
1 | Giang và tôi ở giếng nước | - Cô nữ sinh tin yêu và sẵn lòng giúp đỡ anh lính trẻ: con người cởi mở, gần gũi, thân thiện, dễ cảm thông,... - Anh tân binh thì hóm hỉnh, nhanh nhẹn kiểu thanh niên. |
2 | Tôi và bố Giang (ở nhà bố Giang) | - Người bố: tác phong, điều lệnh quân đội, nghiêm nghị, giữ khoảng cách, cảnh giác khi cần. - Anh tân binh; nghiêm túc, có chút gì đó e ngại cấp trên. |
3 | Giang, tôi và bố Giang (ở nhà bố Giang) | - Khi đã làm quen, tin cậy, giữa người sĩ quan và anh lính trẻ cũng rất dễ cảm thông, tình cha con của người lính rất ấm áp. |
4 | Tôi và bố Giang (ở chiến trường Tây Nguyên) | Tình thương yêu Con và tình thương yêu chiến sĩ của người chỉ huy hoà làm một; lòng kính trọng của chiến sĩ đối với người chỉ huy; tình yêu, sự cách trở và niềm tin yêu. |