Giải thích câu nói : Trong bảo vệ môi trường cần phải ' tự duy toàn cầu , hành động địa phương'
Giải thích câu nói : Trong bảo vệ môi trường, cần phải "tư duy toàn cầu, hành động địa phương".
Một vấn đề môi trường tuy xảy ra ở một nơi nào đó, nhưng phạm vi lan toả có tính toàn cầu, hoặc khu vực. Khi xem xét một vấn đề môi trường, cần đặt nó trong phạm vi rộng lớn (nguyên nhân, hậu quả, giải pháp). Tuy nhiên, để giải quyết một vấn đề môi trường tại một nơi nào đó, thì chính những người sống tại chỗ phải nỗ lực liên tục, thường xuyên, chứ không thể nhờ vào những người ở nơi khác đến.
Giải thích câu nói: Trong bảo vệ môi trường, cần phải "tư duy toàn cầu, hành động địa phương"
- Phải tư duy toàn cầu vì: Sự biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường nước và sự suy giảm đa dạng sinh học đang diễn ra trên phạm vi toàn cầu, chứ không phải tại một số quốc gia hay môt khu vực nào trên Trái Đất. Vì tất cả mọi thứ trong tự nhiên tuân theo quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí: đó là quy luật về mỗi quan hệ quy định lẫn nhau giữa các thành phần và mỗi bộ phần của lớp vỏ địa lí. (1 điểm)
- Hành động địa phương vì: sự biến đổi, ô nhiễm và suy giảm đa dạng sinh học ở các quốc gia, các khu vực khác nhau trên Trái Đất, không giống nhau về mức độ. Do vậy, ở các địa phương khác nhau trên Trái Đất tùy theo mức độ ô nhiễm môi trường mà có những biện pháp cụ thể khác nhau. (1 điểm)
Giải thích câu nói: Trong bảo vệ môi trường, cần phải "tư duy toàn cầu, hành động địa phương".
- Phải tư duy toàn cầu vì: Sự biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường nước và sự suy giảm đa dạng sinh học đang diễn ra trên phạm vi toàn cầu, chứ không phải tại một số quốc gia hay môt khu vực nào trên Trái Đất. Vì nó tuần theo quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí: đó là quy luật về mỗi quan hệ quy định lẫn nhau giữa các thành phần và mỗi bộ phần của lớp vỏ địa lí.
- Hành động địa phương vì: sự biến đổi, ô nhiễm và suy giảm đa dạng sinh học ở các quốc gia, các khu vực khác nhau trên Trái Đất, không giống nhau về mức độ. Do vậy, ở các địa phương khác nhau trên Trái Đất tùy theo mức độ ô nhiễm môi trường mà có những biện pháp cụ thể khác nhau.
- Phải tư duy toàn cầu vì: Sự biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường nước và sự suy giảm đa dạng sinh học đang diễn ra trên phạm vi toàn cầu, chứ không phải tại một số quốc gia hay môt khu vực nào trên Trái Đất. Vì nó tuần theo quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí: đó là quy luật về mỗi quan hệ quy định lẫn nhau giữa các thành phần và mỗi bộ phần của lớp vỏ địa lí.
- Hành động địa phương vì: sự biến đổi, ô nhiễm và suy giảm đa dạng sinh học ở các quốc gia, các khu vực khác nhau trên Trái Đất, không giống nhau về mức độ. Do vậy, ở các địa phương khác nhau trên Trái Đất tùy theo mức độ ô nhiễm môi trường mà có những biện pháp cụ thể khác nhau.
Trong bảo vệ môi trường, tại sao phải “tư duy toàn cầu - hành động địa phương”?
A. Muốn bảo vệ môi trường cần có những biện pháp thiết thực nhất để toàn cầu cùng nhau thực hiện thống nhất.
B. Muốn bảo vệ môi trường mỗi nước cần đảm bảo nước mình không bị ô nhiễm môi trường nước, đất và không khí.
C. Môi trường luôn tuân theo quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí, sự biến đổi môi trường khác nhau ở các khu vực.
D. Trên thế giới ở đâu môi trường cũng đang bị ô nhiễm trầm trọng về mọi mặt từ kinh tế, môi trường tự nhiên đến các hoạt động xã hội.
Đáp án C
- Phải tư duy toàn cầu vì: Sự biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường nước và sự suy giảm đa dạng sinh học đang diễn ra trên phạm vi toàn cầu, chứ không phải tại một số quốc gia hay môt khu vực nào trên Trái Đất. Vì tất cả mọi thứ trong tự nhiên tuân theo quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí: đó là quy luật về mỗi quan hệ quy định lẫn nhau giữa các thành phần và mỗi bộ phần của lớp vỏ địa lí.
- Hành động địa phương vì: sự biến đổi, ô nhiễm và suy giảm đa dạng sinh học ở các quốc gia, các khu vực khác nhau trên Trái Đất, không giống nhau về mức độ. Do vậy, ở các địa phương khác nhau trên Trái Đất tùy theo mức độ ô nhiễm môi trường mà có những biện pháp cụ thể khác nhau.
- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường tự nhiên do nhà trường, địa phương tổ chức và vận động bạn bè, người thân cùng tham gia.
- Thực hiện những hành vi, việc làm cần thiết trong cuộc sống hằng ngày để bảo vệ môi trường tự nhiên ở địa phương.
- Ghi lại kết quả đạt được, chia sẻ kết quả và những khó khăn trong quá trình thực hiện.
- Kết quả: Mọi người đều hưởng ứng phong trào mà trường em tổ chức, cùng thực hiện "Một ngày không sử dụng túi ni lông".
- Khó khăn: Một số người chê bai, chống phá phong trào, còn xả rác nhiều hơn
Yêu cầu: Trình bày ý kiến của em về hoạt động bảo vệ động vật.
1. Chuẩn bị.
- Sưu tầm tư liệu về những việc làm bảo vệ động vật.
- Lựa chọn các phương tiện hỗ trợ: sách báo, máy tính, video, tranh ảnh,...
2. Nói.
a. Giải thích lí do cần phải bảo vệ động vật.
b. Nêu những việc làm bảo vệ động vật.
Gợi ý:
- Trồng nhiều cây xanh để tạo môi trường sống cho động vật.
- Nói không với việc chụp ảnh cùng động vật hoang dã.
- Tích cực tuyên truyền về nguy cơ tuyệt chủng của các loài thú quý hiếm.
c. Nêu việc em có thể làm để bảo vệ động vật.
Lưu ý: Để ý kiến của em có sức thuyết phục, em nên nêu rõ hiệu quả của từng việc làm góp phần bảo vệ động vật.
3. Trao đổi, góp ý.
Ghi lại điều em thích trong bài nói của bạn hoặc điều em muốn bổ sung.
1.
- Những việc làm bảo vệ động vật:
+ Trồng nhiều cây xanh để tạo môi trường sống cho động vật.
+ Nói không với việc chụp ảnh cùng động vật hoang dã.
+ Tích cực tuyên truyền về nguy cơ tuyệt chủng của các loài thú quý hiếm.....
- Phương tiện hỗ trợ:
2.
Động vật là nguồn tài nguyên phong phú của bất kì một quốc gia nào trên thế giới. Bởi góp phần quan trọng trong việc tạo nên sự cân bằng sinh thái, bảo đảm môi trường sống trong lành cho con người. Vì vậy, tất cả phải có trách nhiệm bảo vệ động vật hoang dã, tạo môi trường sống cho các loài động vật này được bảo tồn và phát triển.
Hiện nay, có khoảng 15 triệu sinh vật sinh sống trên trái đất của chúng đa. Các cá thể đều là một phần của mạng lưới phức tạp, cân bằng một cách tinh vi gọi là sinh quyển. Ngược lại, sinh quyển của trái đất được tạo nên bởi vô số hệ sinh thái gồm các loài động thực vật cũng như môi trường sống tự nhiên của chúng. Nhiều loài động vật hoang dã tưởng như vô dụng cũng đã cho thấy lợi ích quan trọng trong ngành nông nghiệp. Người nông dân thường sử dụng các loại côn trùng và động vật ăn sâu bọ để tiêu diệt sâu bọ gây hại cho mùa màng. Bên cạnh đó là sử dụng các loại cây trồng chứa độc tố tự nhiên đẩy lùi công trùng gây hại, chúng là những thiên địch, là biện pháp thay thế vừa an toàn, vừa hiệu quả đồng thời còn đảm bảo an toàn và thân thiện với môi trường, ít tốn kém hơn các loại thuốc hóa học tổng hợp. Việc bảo vệ động vật hoang dã có ý nghĩa rất quan trọng trong việc điều tiết và đánh giá chất lượng của môi trường.
Một số giải pháp bảo vệ động vật hoang dã bao gồm: Trồng nhiều cây xanh để tạo môi trường sống cho động vật, nghiêm cấm buôn bán trái phép động vật hoang dã, nói không với việc chụp ảnh cùng động vật hoang dã, tích cực tuyên truyền về nguy cơ tuyệt chủng của các loài thú quý hiếm....
Là một học sinh tiểu học, em ý thức được mình cần chung tay bảo vệ động vật hoang dã. Vì vậy, em thường tuyên truyền mọi người chung tay cùng nhau bảo vệ môi trường, không ăn các thực phẩm từ động vật hoang dã,... ngoài ra em còn tích cực trồng cây xanh để tạo ra môi trường sống cho động vật.
Động vật hoang dã góp phần không nhỏ vào sự đa dạng sinh học của môi trường sống, vì vậy chúng ta cần phải chung tay bảo vệ động vật hoang dã.
3. Em tiến hành ghi lại điều em thích trong bài nói của bạn hoặc điều em muốn bổ sung.
YÊU CẦU ĐỊA PHƯƠNG CÓ THÊM NHIỀU HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BẰNG CÁCH VIẾT MỘT ĐOẠN VĂN (15 ĐẾN 30 DÒNG HƠI DÀI CHÚT) NÓI VỀ TÌNH TRẠNG MÔI TRƯỜNG HIỆN NAY.
KO CHÉP MẠNG
Hiện nay, ở địa phương chúng ta đã có nhiều nơi được đổi mới rất nhiều, mang lại rất nhiều điều về mặt kinh tế. Nhưng cũng chính vì lý do này lượng rác khổng lồ đã được thải ra môi trường khi chưa qua xử lí. Cảnh đẹp, núi non hùng vĩ, cảnh đẹp trong sáng nên đã thu hút một lượng lớn du khách cả trong và ngoài nước đến tham quan và chụp ảnh nhưng họ đâu biết rằng mỗi lần họ đến thăm là mỗi lần mẹ thiên nhiên mệt mỏi với đống rác thải ngổn ngang không ai sử lí. Với ý nghĩ:" Chỉ là một cái túi nilon thôi mà có sao đâu", ai cũng nghĩ như vậy rồi mỗi người một cái lần lượt thải ra. Chính vì điều này nên em muốn địa phương có thêm nhiều các hoạt động bảo vệ môi trường như trồng cây, nhặt rác ven các tuyến đường quốc lộ, làm các biển hiệu yêu cầu khách du lịch có ý thức hơn và sử phạt thật mạnh tay với các trường hợp vi phạm để trả lại vẻ đẹp cho mẹ thiên nhiên.
Xây dựng nội dung bài thuyết trình.
Yêu cầu:
- Nội dung thuyết trình phải nêu bật được ý nghĩa/ sự cần thiết phải bảo vệ môi trường tự nhiên ở địa phương.
- Nội dung thuyết trình phải phù hợp với người nghe (người thân trong gia đình, dòng họ, bạn bè, gia đình,....).
- Mỗi bài thuyết trình không qua một trang giấy khổ A4.
- Thời gian thuyết trình 5-7 phút.
Gợi ý nội dung:
- Vai trò của môi trường tự nhiên.
- Thực trạng môi trường tự nhiên ở địa phương.
Từ báo cáo trong hoạt động 1, học sinh tự thuyết trình.
hãy đưa ra 1 số hành động của con người làm ô nhiễm môi trường không khí và nước . Bản thân em cần phải có những hành động gì để bảo vệ môi trường ?