Tất cả các tổ chức sống đều là hệ mở. Nguyên nhân là:
A. Thường xuyên trao đổi chất với môi trường ngoài
B. Thường xuyên có khả năng tự điều chỉnh
C. Thường xuyên biến đổi và liên tục tiến hóa
D. Có khả năng sinh sản, cảm ứng và vận động
Cho các ý sau:
(1) Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc.
(2) Là hệ kín, có tính bền vững và ổn định.
(3) Liên tục tiến hóa.
(4) Là hệ mở, có khả năng tự điều chỉnh.
(5) Có khả năng cảm ứng và vân động.
(6) Thường xuyên trao đổi chất với môi trường.
Trong các ý trên, có mấy ý là đặc điểm của các cấp độ tổ chức sống cơ bản?
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2
Cho các ý sau:
(1). Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc.
(2). Có khả năng tự điều chỉnh.
(3). Liên tục tiến hóa.
(4). Luôn có tính bền vững và ổn định.
(5). Thường xuyên trao đổi chất với môi trường.
Trong các ý trên, có mấy ý là đặc điểm của các cấp độ tổ chức sống cơ bản?
A. 5 B. 3 C. 4 D. 2
Cho các ý sau:
(1). Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc.
(2). Có khả năng tự điều chỉnh.
(3). Liên tục tiến hóa.
(4). Luôn có tính bền vững và ổn định.
(5). Thường xuyên trao đổi chất với môi trường.
Trong các ý trên, có mấy ý là đặc điểm của các cấp độ tổ chức sống cơ bản?
A. 5 B. 3 C. 4 D. 2
Môi trường trong giúp tế bào thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài qua?
a) Hệ tiêu hoá.
b) Hệ hô hấp.
c) Hệ bài tiết.
d) Quá trình trao đổi chất.
1. Trùng giày thuộc dạng cơ thể nào sau đây
A. Đơn bào
B. Tập đoàn
C. Đa bào chưa phân hoá
D. Đa bào phân hoá
2. Đặc tính cơ bản và quan trọng nhất của 1 tổ chức sống là
A. Trao đổi chất
B. Sinh trưởng
C. Sinh sản
D. Tự điều chỉnh
3. Yếu tố khởi đầu tạo đk cho sinh vật luôn tiến hoá là
A. Có khả năng tự điều chỉnh
B. Quad trình sinh sản
C. Sinh vật luôn có những cơ chế phát sinh biến dị đi truyền
D. Luôn xảy ra quá trình chọn lọc.
4. Tất cả các tổ chức sống đều là hệ mở . Nguyên nhân là vì
A. Thường xuyên cí khả năng tự điều chỉnh
B. Thường xuyên biến đổi và liên tục tiến hoá
C. Thường xuyên trao đổi chất vs môi trường
D. Có khả năng sinh sản , cảm ứng vậ động.
5. Đặc điểm của tổ chức sống và nhờ đặc điểm này tổ chức sống thích nghi vs môi trường lad
A. Khả năng tự điều chỉnh
B. Hệ thống mở
C. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc
D. Sinh sôi nảy nở
6. Tổ chức sống nào sau đây là bào bào quan
A. Tim
B. Phổi
C. Ti thể
D. Não bộ.
1. Trùng giày thuộc dạng cơ thể nào sau đây
A. Đơn bào
B. Tập đoàn
C. Đa bào chưa phân hoá
D. Đa bào phân hoá
4. Tất cả các tổ chức sống đều là hệ mở . Nguyên nhân là vì
A. Thường xuyên cí khả năng tự điều chỉnh
B. Thường xuyên biến đổi và liên tục tiến hoá
C. Thường xuyên trao đổi chất vs môi trường
D. Có khả năng sinh sản , cảm ứng vậ động.
6. Tổ chức sống nào sau đây là bào bào quan
A. Tim
B. Phổi
C. Ti thể
D. Não bộ.
Khi môi trường sống không đồng nhất và thường xuyên thay đổi, quần thể có khả năng thích nghi cao nhất là:
A. quần thể có kích thước nhỏ và sinh sản hữu tính.
B. quần thể có kích thước lớn và sinh sản tự phối.
C. quần thể có kích thước lớn và sinh sản hữu tính.
D. quần thể có kích thước nhỏ và sinh sản vô tính.
Đáp án A
Môi trường thay đổi thì quần thể nào có nhiều biến dị tổ hợp hơn sẽ có thể thích nghi tốt hơn. Sinh sản hữu tính tạo ra biến dị tổ hợp nhiều hơn so với sinh sản vô tính.
Những loài có kích thước nhỏ sẽ có vòng đời ngắn hơn, chu kì sinh sản nhanh hơn và do đó khả năng thích ứng với sự biến đổi cũng tốt hơn so với các loài có kích thước lớn. Những loài có kích thước nhỏ thì kích thước quần thể thường lớn và do đó số lượng quần thể sẽ đảm bảo trước sự biến đổi của môi trường sống.
Vậy quần thể có kích thước lớn và sinh sản hữu tính sẽ thích nghi tốt hơn.
Khi môi trường sống không đồng nhất và thường xuyên thay đổi, quần thể có khả năng thích nghi cao nhất là
A. quần thể có kích thước nhỏ và sinh sản hữu tính
B. quần thể có kích thước lớn và sinh sản tự phối
C. quần thể có kích thước lớn và sinh sản hữu tính
D. quần thể có kích thước nhỏ và sinh sản vô tính
Khi môi trường sống không đồng nhất và thường xuyên thay đổi, quần thể có khả năng thích nghi cao nhất là quần thể có kích thước lớn và sinh sản hữu tính
Quần thể có kích thước lớn là quần thể có số lượng loài lớn, do đó không chịu nhiều ảnh hưởng từ yếu tố ngẫu nhiên và giao phối không ngẫu nhiên. Ngoài ra quần thể có kích thước lớn còn đa hình về kiểu gen nên thuận lợi cho chọn lọc, thích nghi. Quần thể sinh sản hữu tính còn có xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp, tăng tính đa hình cho quần thể
Đáp án C
Điền các từ: môi trường trong , hệ hô hấp , hệ bài tiết , máu , môi trường trong
....................., nước mô và bạch huyết làm thành môi trường trong của cơ thể. Bạch huyết có thành phần gần giống máu , chỉ khác là không có hồng cầu . ................................ thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài thông qua các hệ cơ quan như da, hệ tiêu hóa , .......................... ,......................... Sự trao đổi chất của tế bào trong cơ thể người với môi trường ngoài phải gián tiếp thông qua....................................
1. máu
2. môi trường trong
3.hệ hô hấp
4. hệ bài tiết
5.môi trường trong
100% đúng đó bạn
Máu , nước mô và bạch huyết làm thành môi trường trong của cơ thể . Bạch huyết có thành pần gần giống máu . chỉ khác là không có hồng cầu . Môi trường trong thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài thông qua các hệ cơ quan như da , hệ tiêu hóa , hệ hô hấp , hệ bài tiết . Sự trao đổi của tế bào trong cơ thể người với môi trường ngoài phải gián tiếp thông qua môi trường trong .
Chúc bạn học tốt !
1 . Máu
2 . môi trường trong
3 . hệ bài tiết
4 . hệ hô hấp
5 . Môi trường trong
❤ Bye bye bn nha !!! Chúc bn học thật giỏi !!!❤
Điền các từ: môi trường trong , hệ hô hấp , hệ bài tiết , máu , môi trường trong
....................., nước mô và bạch huyết làm thành môi trường trong của cơ thể. Bạch huyết có thành phần gần giống máu , chỉ khác là không có hồng cầu . ................................ thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài thông qua các hệ cơ quan như da, hệ tiêu hóa , .......................... ,......................... Sự trao đổi chất của tế bào trong cơ thể người với môi trường ngoài phải gián tiếp thông qua....................................
máu/môi trường trong/hệ hô hấp/ hệ bài tiết/môi trường trong
Máu,nước mô và bạch huyết làm thành môi trường trong cơ thể.Bạch huyết có thành phần gần giống máu, chỉ khác là không có hồng cầu. Môi trường trong thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài thông qua các hệ cơ quan như da,hệ tiêu hóa ,hệ hô hấp,hệ bài tiết.Sự trao đổi chất của tế bào trong cơ thể người với môi trường ngoài phải gián tiếp thông qua môi trường trong.
máu /môi trường trong/ hệ hô hấp, hệ bài tiết/ môi trường trong
Khi môi trường sống không đồng nhất và thường xuyên thay đổi, loại quần thể có khả năng thích nghi cao nhất là quần thể có
A. kích thước nhỏ và sinh sản vô tính
B. kích thước lớn và sinh sản tự phối
C. kích thước lớn và sinh sản giao phối
D. kích thước nhỏ và sinh sản giao phối
Đáp án C
Khi môi trường sống không đồng nhất và thường xuyên thay đổi, loại quần thể có khả năng thích nghi cao nhất là quần thể có kích thước lớn và sinh sản giao phối vì quần thể có kích thước lớn thì khả năng bền vững cao hơn, và loài sinh sản giao phối thì sinh ra một lượng biến dị tổ hợp lớn, khả năng thích nghi với điều kiện sống mới tốt hơn