Phân biệt hai thể loại báo chí: bản tin và phóng sự.
Trên báo thường có các kiểu bài: Quảng cáo, Phóng sự điều tra. So sánh hai kiếu bài này với bản tin.
Giống nhau: cả ba đều có mục đích cung cấp thông tin
- Khác nhau: Bản tin chỉ đơn thuần thông báo tin tức.
+ Thông tin quảng cáo ngoài truyền tin có mục đích chủ yếu là quảng cáo, chào mời khách dùng dịch vụ
+ Phóng sự điều tra có độ dài lớn hơn bản tin, vì miêu tả cụ thể các sự việc, bình luận sự kiện
Thế nào là văn bản tường trình, văn bản thông báo? Hãy phân biệt mục đích và cách viết hai loại văn bản đó.
Văn bản thông báo là văn bản dùng để truyền đạt thông tin cụ thể của cơ quan, đoàn thể, người tổ chức để báo cho những người dưới quyền, thành viên, đoàn thể hoặc những người quan tâm đến nội dung thông báo được biết để thực hiện hay tham gia.
Văn bản tường trình là văn bản được trình bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm của người tường trình trong các sự việc xảy ra hậu quả cần phải xem xét.
Đọc một tờ báo xác định những thể loại văn bản báo chí trên tờ báo đó.
+ Bản tin: thời gian, địa điểm, sự kiện chính xác ngắn gọn
+ Theo trình tự, khuôn mẫu: nguồn tin, thời gian, địa điểm, sự kiện, diễn biến, kết quả
+ Phóng sự: Cung cấp nguồn tin, tường thuật chi tiết sự kiện, miêu tả bằng hình ảnh, giúp người đọc có cái nhìn sinh động
Ví dụ: Chuyên mục thời sự trên các kênh truyền hình quốc gia đăng tải phóng sự người dân vùng miền núi Sơn La, Hà Giang:
- Thời gian, địa điểm của phóng sự
- Phỏng vấn nhân vật
(Thông tin được trình bày dưới dạng nguồn tin ngắn gọn, chính xác, đầy đủ)
Dựa vào hình 24.2, thông tin trong bài và những hiểu biết của bản thân, em hãy:
- Phân biệt một số tiêu chí: GDP, GNI, và GDP, GNI bình quân đầu người.
- Nhận xét sự phân hóa GNI bình quân đầu người trên thế giới, năm 2020.
- Tổng sản phẩm trong nước (GDP) là tổng giá trị sản phẩm hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng cuối cùng mà một nền kinh tế tạo ra bên trong một quốc gia, không phân biệt do người trong nước hay người nước ngoài làm ra ở một thời kì nhất định, thường là một năm. GDP thể hiện số lượng nguồn của cải tạo ra bên trong quốc gia và là tiêu chí quan trọng để đánh giá sự tăng trưởng kinh tế.
- Tổng thu nhập quốc gia (GNI) là tổng thu nhập từ sản phẩm hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng cuối cùng do công dân một quốc gia tạo ra (bao gồm công dân cư trú trong nước và ở nước ngoài) trong một thời kì nhất định, thường là một năm. Chỉ số GNI thường được sử dụng để đánh giá thực lực kinh tế ở mỗi quốc gia.
- GDP và GNI bình quân đầu người được xác định bằng GDP hoặc GNI chia cho tổng số dân của quốc gia đó ở một thời điểm nhất định.
- GNI bình quân đầu người khác nhau giữa các nước và khu vực.
+ GNI bình quân đầu người cao nhất ở: Bắc Mĩ, đa số châu Âu, Ô-xtrây-li-a, LB Nga,…
+ GNI bình quân đầu người thấp ở một số nước Trung và Nam Phi, Tây Á, Đông Nam Á,…
Thống kê các văn bản nghị luận và văn bản thông tin đã học ở hai tập sách Ngữ văn 6, từ đó, nhận xét sự khác biệt về nội dung đề tài của mỗi loại văn bản ở hai tập sách (Gợi ý: Sự khác biệt về nội dung để tài của văn bản nghị luận là ở Ngữ văn 6, tập một học về nghị luận văn học, Ngữ văn 6, tập hai học về nghị luận xã hội.).
Mô hình câu theo thời gian, địa điểm, sự kiện thường dùng mở đầu các bản tin của báo chí là nhằm mục đích gì?
A. Nhấn mạnh vào tính thời sự của sự kiện, thu hút sự chú ý.
B. Đạt được những hiệu quả tu từ thích hợp nào đó.
C. Dẫn dắt người đọc đi từ ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác.
D. Không nhằm mục đích gì cả, đây chỉ là một cách diễn đạt của báo chí.
Tác giả phân chia sự khác biệt thành hai loại: sự khác biệt vô nghĩa" (qua cách thể hiện của số đông các bạn trong lớp) và sự khác biệt có ý nghĩa" (qua cách thể hiện của J). Em có đồng tình với cách phân chia như thế không? Vì sao?
- Em đồng tình với cách phân chia đó. Vì trở nên khác biệt là điều không khó nhưng cách thức mỗi người muốn mình trở nên khác biệt lại thể hiện được chính bản thân mỗi người. Những người chọn cách thức khác biệt đi vào chiều sâu, tìm kiếm một ý nghĩa thì sẽ đem lại ấn tượng sâu sắc hơn.
a) Trong Chương trình Ngữ văn lớp 6 và học kì I lớp 7, em đã học nhiều bài thuộc các thể truyện, kí (loại hình tự sự) và thơ trữ tình, tùy bút (loại hình trữ tình). Bảng kê dưới đây liệt kê các yếu tố có trong các văn bản tự sự, trữ tình và nghị luận. Căn cứ vào hiểu biết của mình, em hãy chọn trong cột bên phải những yếu tố có trong mỗi thể loại ở cột bên trái, rồi ghi vào vở.
b) Dựa vào sự tìm hiểu ở trên , em hãy phân biệt sự khác nhau căn bản giữa văn nghị luận và các thể loại tự sự, trữ tình.
c) Những câu tục ngữ trong Bài 18, 19 có thể coi là loại văn bản nghị luận đặc biệt không? Vì sao?
a. Các yếu tố có trong văn bản tự sự, trữ tình và nghị luận:
b. Đặc điểm nổi bật của văn nghị luận là việc sử dụng các yếu tố luận điểm, luận cứ để lập luận. Tuy nhiên, trong văn nghị luận người ta có thể sử dụng miêu tả, kể chuyện, biểu cảm để làm tăng sức thuyết phục.
c. Các câu tục ngữ trong Bài 18, 19 là nghị luận. Căn cứ vào đặc trưng của từng loại văn để nhận diện đặc điểm của các câu tục ngữ về phương thức biểu đạt. Nếu cho rằng các câu tục ngữ này là một loại văn bản nghị luận thì phải chứng minh được rằng chúng mang những đặc điểm cơ bản của văn nghị luận.
so sánh thể loại trong nội dung học đọc có gì giống và khác nhau giữa các thể loại em đã được học trong chương trình lớp 6,7 và 8
Em hãy tìm hiểu thêm thông tin trên ti vi, báo chí và mạng Internet về những loại thức ăn hoặc các hiện tượng đang được cảnh báo mất vệ sinh an toàn thực phẩm.
Chọn và viết 1 đoạn văn ngắn gọn về 1 thông tin mà em quan tâm. Có thể vẽ tranh minh họa nếu có là sở thích của em.
Tôi- một người kém hiểu biết về ẩm thức nhưng vẫn luôn cập nhật tin tức hằng ngày. Qua báo chí, truyền hình, đài,... tôi quan tâm điển hình đến bánh canh Xuân An- Đà Lạt đang nấu chu với thịt thiu, thịt thối. Qủa thật, điều này thật bức xúc khi món ăn mà nhiều người thích lại đang dần dần ô nhiễm. Họ đã biết thì tốt, con không biết cứ ăn vào mãi rồi cũng bị bệnh rồi có thể dẫn đến ung thư. Vì thế mà chúng ta đừng nên ăn những loại thứ ăn này để đảm bảo tuyệt đối sức khỏe bản thân.
Dù đã được cảnh báo về những nguy cơ mất vệ sinh an toàn thực phẩm ở những quán vỉa hè, hàng rong trước cổng trường học, thế nhưng nhiều bậc phụ huynh vẫn thờ ơ với sức khỏe của con em mình, và chuyện bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm cho những bạn nhỏ dường như vẫn chưa được quan tâm đúng mức.
Những món ăn mà lứa tuổi học sinh chúng ta yêu thích lại là những món độc hại, không tốt cho sức khỏe. Những món ăn ấy đã được cảnh bảo mất vệ sinh an toàn thực phẩm như: kẹo mút, bánh tráng trộn, các loại thức ăn được chiên đi chiên lại nhiều lần trên một chiếc bếp gas mini... Thường thì những món ăn này nhìn rất bắt mắt, giá lại rẻ nên mọi người cứ đua nhau mua những thứ sẽ làm cho ta mắc bệnh. Bên cạnh đó, hình ảnh học sinh vây kín xe mua quà vặt trước cổng trường, lòng đường, vỉa hè... gây ùn tắc giao thông, làm mất cảnh quan. Bao giờ hàng rong không còn chỗ đứng và vấn đề bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm của hàng rong được quan tâm đúng mức? Câu hỏi này cần sự vào cuộc của tất cả chúng ta!
Chúc bạn học tốt!