Điểm chết có:
A. Điểm chết trên
B. Điểm chết dưới
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Đáp án nào dưới đây không phải thành ngữ?
A. Chết như rạ B. Học ăn, học nói, học gói, học mở
C. Nhanh như cắt D. Cầu được ước thấy
Câu 1: (2,0 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng.
1. Trong câu nói của vua Lê Thánh Tông dưới đây còn thiếu từ nào trong chỗ trống?
"Nếu người nào dám đem một thước, một tấc đất của Thái tổ làm mồi cho giặc thì tội phải.........."
A. Giết chết B. Chặt đầu C. Đi tù D. Tru di
2. Thế kỉ XVII, "Kẻ Chợ" là tên gọi của đô thị nào ở nước ta?
A. Phố Hiến (Hưng Yên) B. Thăng Long (Hà Nội)
C. Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế) D. Hội An (Quảng Nam)
3. Quân đội thời Lê Sơ khác thời Lý - Trần ở điểm nào?
A. Thực hiện chế độ “ngụ binh ư nông” B. Tổ chức chặt chẽ luyện tập hàng năm
C. Bảo vệ biên cương không để giặc xâm lấn D. Vua trực tiếp nắm quyền tổng chỉ huy quân đội.
4. Vương Thông vội xin hòa và chấp nhận Hội thề Đông Quan (10-12-1427) để rút quân về nước, vì?
A. Quân Minh bị ta đánh bại trong trận Tốt Động - Chúc Động.
B. Hai đạo viện binh của Liễu Thăng và Mộc Thạch bị ta tiêu diệt.
C. Tướng giặc là Trần Hiệp, Lý Lượng, Lý Đằng bị giết.
D. Cả ba phương án A, B, C.
5. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa chống giặc Minh thời gian nào?
A. Ngày 07-02-1418 B. Ngày 17-12-1416 C. Ngày 28-06-1917
6. Địa danh nào là giới tuyến giữa Đàng Trong – Đàng Ngoài trong thời kì chiến tranh Trịnh - Nguyễn?
A. Sông Gianh (Quảng Bình) B. Vùng núi Tam Đảo
C. Thanh Hóa - Nghệ An D. Quang Bình - Hà Tĩnh
7. Dựa vào thông tin dưới đây, hãy cho biết tên nhân vật lịch sử này là ai?
A. Ông là người soạn thảo và ban hành Quốc triều hình luật (Luật Hồng Đức). Đây là bộ luật đầy đủ và tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến Việt Nam.
B. Ông là người là người có công đóng góp làm cho bộ máy nhà nước Ông chia nước làm 13 đạo).
Trả lời: Ông là: ..................
8. Thế kỉ XVII, một số giáo sĩ phương Tây học Tiếng Việt (trong đó có A-lêc-xăng-đơ Rôt) để truyền đạo Thiên chúa, họ dùng chữ cái La-tinh để ghi âm Tiếng Việt (có sự hợp tác của một số người Việt Nam). Chữ Quốc ngữ đã ra đời như vậy.
A. Đúng B. Sai
Câu 2: (1,0 Điểm) Chọn các thông tin sau (Lê Sơ, 989, 26, 20) và điền thông tin vào chỗ trống cho thích hợp trong câu sau:
Thời ...... (1428 - 1527) tổ chức được ...... khoa thi. Đỗ ……… tiến sĩ và .................trạng nguyên.
"Nếu người nào dám đem một thước, một tấc đất của Thái tổ làm mồi cho giặc thì tội phải.........."
A. Giết chết B. Chặt đầu C. Đi tù D. Tru di
2. Thế kỉ XVII, "Kẻ Chợ" là tên gọi của đô thị nào ở nước ta?
A. Phố Hiến (Hưng Yên) B. Thăng Long (Hà Nội)
C. Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế) D. Hội An (Quảng Nam)
3. Quân đội thời Lê Sơ khác thời Lý - Trần ở điểm nào?
A. Thực hiện chế độ “ngụ binh ư nông” B. Tổ chức chặt chẽ luyện tập hàng năm
C. Bảo vệ biên cương không để giặc xâm lấn D. Vua trực tiếp nắm quyền tổng chỉ huy quân đội.
4. Vương Thông vội xin hòa và chấp nhận Hội thề Đông Quan (10-12-1427) để rút quân về nước, vì?
A. Quân Minh bị ta đánh bại trong trận Tốt Động - Chúc Động.
B. Hai đạo viện binh của Liễu Thăng và Mộc Thạch bị ta tiêu diệt.
C. Tướng giặc là Trần Hiệp, Lý Lượng, Lý Đằng bị giết.
D. Cả ba phương án A, B, C.
5. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa chống giặc Minh thời gian nào?
A. Ngày 07-02-1418 B. Ngày 17-12-1416 C. Ngày 28-06-1917
6. Địa danh nào là giới tuyến giữa Đàng Trong – Đàng Ngoài trong thời kì chiến tranh Trịnh - Nguyễn?
A. Sông Gianh (Quảng Bình) B. Vùng núi Tam Đảo
C. Thanh Hóa - Nghệ An D. Quang Bình - Hà Tĩnh
7. Dựa vào thông tin dưới đây, hãy cho biết tên nhân vật lịch sử này là ai?
A. Ông là người soạn thảo và ban hành Quốc triều hình luật (Luật Hồng Đức). Đây là bộ luật đầy đủ và tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến Việt Nam.
B. Ông là người là người có công đóng góp làm cho bộ máy nhà nước Ông chia nước làm 13 đạo).
Trả lời: Ông là: .Lê Thánh Tông...
8. Thế kỉ XVII, một số giáo sĩ phương Tây học Tiếng Việt (trong đó có A-lêc-xăng-đơ Rôt) để truyền đạo Thiên chúa, họ dùng chữ cái La-tinh để ghi âm Tiếng Việt (có sự hợp tác của một số người Việt Nam). Chữ Quốc ngữ đã ra đời như vậy.
A. Đúng B. Sai
Câu 2: (1,0 Điểm) Chọn các thông tin sau (Lê Sơ, 989, 26, 20) và điền thông tin vào chỗ trống cho thích hợp trong câu sau:
Thời ....Lê sơ (1428 - 1527) tổ chức được .26 khoa thi. Đỗ 989… tiến sĩ và .....20..trạng nguyên.
Câu 1: (2,0 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng.
1. Trong câu nói của vua Lê Thánh Tông dưới đây còn thiếu từ nào trong chỗ trống?
"Nếu người nào dám đem một thước, một tấc đất của Thái tổ làm mồi cho giặc thì tội phải.........."
A. Giết chết B. Chặt đầu C. Đi tù D. Tru di
2. Thế kỉ XVII, "Kẻ Chợ" là tên gọi của đô thị nào ở nước ta?
A. Phố Hiến (Hưng Yên) B. Thăng Long (Hà Nội)
C. Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế) D. Hội An (Quảng Nam)
3. Quân đội thời Lê Sơ khác thời Lý - Trần ở điểm nào?
A. Thực hiện chế độ “ngụ binh ư nông” B. Tổ chức chặt chẽ luyện tập hàng năm
C. Bảo vệ biên cương không để giặc xâm lấn D. Vua trực tiếp nắm quyền tổng chỉ huy quân đội.
4. Vương Thông vội xin hòa và chấp nhận Hội thề Đông Quan (10-12-1427) để rút quân về nước, vì?
A. Quân Minh bị ta đánh bại trong trận Tốt Động - Chúc Động.
B. Hai đạo viện binh của Liễu Thăng và Mộc Thạch bị ta tiêu diệt.
C. Tướng giặc là Trần Hiệp, Lý Lượng, Lý Đằng bị giết.
D. Cả ba phương án A, B, C.
5. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa chống giặc Minh thời gian nào?
A. Ngày 07-02-1418 B. Ngày 17-12-1416 C. Ngày 28-06-1917
6. Địa danh nào là giới tuyến giữa Đàng Trong – Đàng Ngoài trong thời kì chiến tranh Trịnh - Nguyễn?
A. Sông Gianh (Quảng Bình) B. Vùng núi Tam Đảo
C. Thanh Hóa - Nghệ An D. Quang Bình - Hà Tĩnh
7. Dựa vào thông tin dưới đây, hãy cho biết tên nhân vật lịch sử này là ai?
A. Ông là người soạn thảo và ban hành Quốc triều hình luật (Luật Hồng Đức). Đây là bộ luật đầy đủ và tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến Việt Nam.
B. Ông là người là người có công đóng góp làm cho bộ máy nhà nước Ông chia nước làm 13 đạo).
Trả lời: Ông là: ..................
8. Thế kỉ XVII, một số giáo sĩ phương Tây học Tiếng Việt (trong đó có A-lêc-xăng-đơ Rôt) để truyền đạo Thiên chúa, họ dùng chữ cái La-tinh để ghi âm Tiếng Việt (có sự hợp tác của một số người Việt Nam). Chữ Quốc ngữ đã ra đời như vậy.
A. Đúng B. Sai
Câu 2: (1,0 Điểm) Chọn các thông tin sau (Lê Sơ, 989, 26, 20) và điền thông tin vào chỗ trống cho thích hợp trong câu sau:
Thời ...... (1428 - 1527) tổ chức được ...... khoa thi. Đỗ ……… tiến sĩ và .................trạng nguyên.
Câu 1: (2,0 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng.
1. Trong câu nói của vua Lê Thánh Tông dưới đây còn thiếu từ nào trong chỗ trống?
"Nếu người nào dám đem một thước, một tấc đất của Thái tổ làm mồi cho giặc thì tội phải.........."
A. Giết chết B. Chặt đầu C. Đi tù D. Tru di
2. Thế kỉ XVII, "Kẻ Chợ" là tên gọi của đô thị nào ở nước ta?
A. Phố Hiến (Hưng Yên) B. Thăng Long (Hà Nội)
C. Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế) D. Hội An (Quảng Nam)
3. Quân đội thời Lê Sơ khác thời Lý - Trần ở điểm nào?
A. Thực hiện chế độ “ngụ binh ư nông” B. Tổ chức chặt chẽ luyện tập hàng năm
C. Bảo vệ biên cương không để giặc xâm lấn D. Vua trực tiếp nắm quyền tổng chỉ huy quân đội.
4. Vương Thông vội xin hòa và chấp nhận Hội thề Đông Quan (10-12-1427) để rút quân về nước, vì?
A. Quân Minh bị ta đánh bại trong trận Tốt Động - Chúc Động.
B. Hai đạo viện binh của Liễu Thăng và Mộc Thạch bị ta tiêu diệt.
C. Tướng giặc là Trần Hiệp, Lý Lượng, Lý Đằng bị giết.
D. Cả ba phương án A, B, C.
5. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa chống giặc Minh thời gian nào?
A. Ngày 07-02-1418 B. Ngày 17-12-1416 C. Ngày 28-06-1917
6. Địa danh nào là giới tuyến giữa Đàng Trong – Đàng Ngoài trong thời kì chiến tranh Trịnh - Nguyễn?
A. Sông Gianh (Quảng Bình) B. Vùng núi Tam Đảo
C. Thanh Hóa - Nghệ An D. Quang Bình - Hà Tĩnh
7. Dựa vào thông tin dưới đây, hãy cho biết tên nhân vật lịch sử này là ai?
A. Ông là người soạn thảo và ban hành Quốc triều hình luật (Luật Hồng Đức). Đây là bộ luật đầy đủ và tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến Việt Nam.
B. Ông là người là người có công đóng góp làm cho bộ máy nhà nước Ông chia nước làm 13 đạo).
Trả lời: Ông là: ..................
8. Thế kỉ XVII, một số giáo sĩ phương Tây học Tiếng Việt (trong đó có A-lêc-xăng-đơ Rôt) để truyền đạo Thiên chúa, họ dùng chữ cái La-tinh để ghi âm Tiếng Việt (có sự hợp tác của một số người Việt Nam). Chữ Quốc ngữ đã ra đời như vậy.
A. Đúng B. Sai
Câu 2: (1,0 Điểm) Chọn các thông tin sau (Lê Sơ, 989, 26, 20) và điền thông tin vào chỗ trống cho thích hợp trong câu sau:
Thời ...... (1428 - 1527) tổ chức được ...... khoa thi. Đỗ ……… tiến sĩ và .................trạng nguyên.
Giáp xác gây hại gì đến đời sống con người và các động vật khác?
A. Truyền bệnh giun sán.
B. Kí sinh ở da và mang cá, gây chết cá hàng loạt.
C. Gây hại cho tàu thuyền và các công trình dưới nước.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Trong đề thi THPTQG 2023 môn Toán có 50 câu trắc nghiệm, mỗi câu được 0,2 điểm. Mỗi câu hỏi có 4 đáp án trắc nghiệm A,B,C,D và chỉ có 1 đáp án đúng. Điểm bé hơn hoặc bằng 1 được coi là điểm liệt. Bạn An chọn ngẫu nhiên 4 đáp án với cả 50 câu hỏi. Tính xác suất để bạn An không bị điểm liệt.
Đường link tham khảo: Có nên "khoanh lụi" thi THPTQG hay không?
https://www.youtube.com/watch?v=gETeWVaK-E8
\(n\left(\Omega\right)=4^{50}\)
Nếu bạn An bị điểm liệt thì số câu đúng mà bạn chọn được bé hơn hoặc bằng 5, hay số câu sai lớn hơn hoặc bằng 45.
Gọi biến cố A: "bạn An không bị điểm liệt"
\(n\left(\overline{A}\right)=C_{50}^{45}.3^{45}+C_{50}^{46}.3^{46}+C_{50}^{47}.3^{47}+C_{50}^{48}.3^{48}+C_{50}^{49}.3^{49}+C_{50}^{50}.3^{50}\)
Xác suất để bạn An không bị điểm liệt
\(P\left(A\right)=1-\dfrac{n\left(\overline{A}\right)}{n\left(\Omega\right)}\)
\(=1-\dfrac{C_{50}^{45}.3^{45}+C_{50}^{46}.3^{46}+C_{50}^{47}.3^{47}+C_{50}^{48}.3^{48}+C_{50}^{49}.3^{49}+C_{50}^{50}.3^{50}}{4^{50}}\)
\(\approx0,99295\)
a) Cây gì để càng lâu càng nhanh hết? _ _ _ _ _ _
b) Con gì có đuôi nhưng không có đầu? _ _ _ _ _
c) Thứ gì không có điểm đầu, điểm đuôi, điểm giữa? _ _ _ _
d) Món gì không thể thiếu trong một ngày? _ _ _
e) Bà đó bả chết bả bay lên trời. Hỏi bà đó chết năm bao nhiêu tuổi? _ _
Ai trả lời đúng sẽ được tick 3 lần đúng.
mình chỉ biết câu cuối thôi
bà đó chết năm 72 tuổi nhớ k mình nha
a) cây thuốc b) cái kim c) thứ ba d) cơm e) 73 tuổi
Sông ngòi nước ta có đặc điểm là :
A. Dày đặc | B. Phân bố rộng khắp trên cả nước |
C. Nhiều phù sa | D. Cả 3 đáp án trên đều đúng |
Chỉ ra các điểm chết trên hình 18.1 và cho biết vận tốc pít tông tại các điểm chết.
- Điểm chết trên ở vị trí có kí hiệu ĐCT
- Điểm chết dưới ở vị trí có kí hiệu ĐCD
- Vận tốc của pit tông tại điểm chết bằng 0
Cho đường thẳng và điểm không thuộc đường thẳng, khi đó:
A. Vẽ được một và chỉ một đường thẳng đi qua A.
B. Vẽ được một và chỉ một đường thẳng vuông góc với xy.
C. Vẽ được một và chỉ một đường thẳng đi qua A và vuông góc với .
D. Cả ba đáp án trên đều đúng