hãy nêu ứng dụng của nhựa
Nêu tính chất của nhôm , nhựa thuỷ tinh và cho biết ứng dụng trong đời sống của chúng
Tham khảo
Nhôm :
Tính chất : Nhôm là kim loại có màu trắng bạc, khá mềm, rất nhẹ và có thể dẫn được điện, nhiệt tốt. Nhôm không độc và có chúng khả năng chống mài mòn rất tốt. ... Kim loại Nhôm có độ phản chiếu cao cũng như có đặc tính dẫn nhiệt và dẫn điện lớn. Nhôm là kim loại không độc hại và có tính chống mài mòn.
Ưng dụng :
Là vật liệu để chế tạo nên những đồ dùng gia đình, nội thất có độ bền cao như trang thiết bị nấu bếp, bàn ghế, thau, ….
Dùng làm lõi dây dẫn điện.
Ngành chế tạo máy móc.
Nhôm dùng sản xuất phôi điện thoại, các chi tiết nhỏ bên trong,…
Nhựa : Nhựa hay còn được gọi là mủ, chất dẻo, là một loại polyme hữu cơ tổng hợp hoặc bán tổng hợp. ... Nhựa có tính bền, nhẹ, khó vỡ, nhiều màu sắc đẹp. Đặc tính nổi bật nhất của nhựa là có khả năng bị biến dạng khi chịu tác động của áp suất, nhiệt cho đến khi thôi tácđộng đó thì vẫn giữ được sự biến dạng đó.
Ưng dụng : Tiết kiệm và lọc nước: Nhựa được ứng dụng trong việc xây dựng bể nước và dự trữ nước, nhằm tạo ra một thiết bị đựng nước an toàn và tiện dụng. Nhựa giúp tiết kiệm nhiên liệu, năng lượng và tài nguyên thiên nhiên: Máy bay và xe được làm từ các nguyên liệu hỗn hợp, giúp chúng trở nên nhẹ nhàng và an toàn.
Thuỷ tinh :
Tính chất : Tính chất. Thủy tinh trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ. Thủy tinh không cháy, không hút ẩm và không bị acid (trừ Acid hydrofluoric) ăn mòn.
Ưng dụng : Chúng có mặt ở hầu hết các vật dụng trong đời sống như bát ăn, cốc chén, bình nước, bóng đèn, gương, ống thu hình, ti vi, cửa kính,… Ngoài ra, trong vật lý, hóa học, y học, sinh học, thủy tinh còn được dùng để chế tạo các dụng cụ phục vụ cho mục đích nghiên cứu
Em hãy nêu tính chất của vật liệu kim loại và nhựa.Khi sử dụng các đồ dùng bằng kim loại và nhựa chú ý điều gì?
Vật liệu | Tính chất | Lưu ý sử dụng an toàn và bảo quản |
|
Nhựa | Dễ tạo hình, bền với môi trường |
- Tránh đặt các đồ vật này ở nhiệt độ cao - Lựa chọn loại nhựa phù hợp để đựng thực phẩm
|
|
Kim loại | Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt |
- Tránh tiếp xúc trực tiếp với phần kim loại khi đang đun nấu - Lau chùi sau khi sử dụng |
Nêu tính chất và ứng dụng của một số vật liệu quen thuộc như gỗ , thủy tinh , nhựa kim loại , cao su . Chúng ta nên sử dụng vật liệu như thế nào cho hiệu quả , tránh gây ô nhiễm môi trường
Câu 1: Vật liệu là gì? Kể tên một vài vật liệu thông dụng.
Câu 2: Nêu tính chất và ứng dụng của các vật liệu sau: Kim loại, cao su, nhựa, gỗ…
Câu 3: Nêu lợi ích của việc sử dụng vật liệu an toàn, hiệu quả? Để đảm bảo sự phát triển bền vững chúng ta cần phải có cách sử dụng các loại vật liệu như thế nào?
Câu 4:Nhiên liệu là gì? Dựa vào trạng thái ta có thể chia nhiên liệu thành những loại nào, cho ví dụ?
Câu 5: An ninh năng lượng là gì? Nêu các biện pháp sử dụng nhiên liệu đảm bảo an ninh năng lượng?
Câu 6: Nguyên liệu là gì? Kể tên một số loại nguyên liệu thường gặp và tính chất của chúng?
định về việc con người lạm dụng vật liệu nhựa đã và gây ra nhiều tác động tiêu cực tới sức khỏe của con người và môi trường hãy nêu ý kiến của bạn
Các cách sử dụng nhiên liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững.
- Duy trì các điều kiện thuận lợi cho sự cháy cung cấp đủ không khí, tăng diện tích tiếp xúc giữa nhiên liệu và không khí.
- Điều chỉnh lượng nhiên liệu để duy trì sự cháy ở mức độ cần thiết, phù hợp với nhu cầu sử dụng
- Tăng cường sử dụng những nhiên liệu có thể tái tạo và ít ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe con người, như xăng sinh học (E5, E10,…)
Đề: Hãy viết 1 đoạn văn ngắn có sử dụng câu ghép nêu lên các biện pháp chống ô nhiễm rác thỉa nhựa
hãy nêu ứng dụng của gỗ
Gỗ bền chắc và dễ tạo hình nên có nhiều ứng dụng trong đời sống như làm cửa, sàn gỗ, đồ dùng nội thất (giường, tủ, bàn, ghế …)
Hãy nêu ứng dụng của gốm
THAM KHẢO
Gốm là vật liệu nhân tạo có sớm nhất trong lịch sử loài người. ... Chúng được sử dụng trong công nghiệp gốm sứ để tạo ra các sản phẩm ứng dụng trong ngành công nghiệp xây dựng như gạch xây dựng, gạch men ốp sàn, chế tạo các vật dụng phục vụ sinh hoặt gia đình như chén, bát, bình hoa trang trí…
Là một vật chứa đựng hàng ngày
Công cụ sản xuất
Trang trí nhà cửa
Tham khảo/: So với kim loại và nhựa thì gốm có đặc tính cứng, không cháy và trơ. Do đó, chúng có thể được sử dụng trong các ứng dụng nhiệt độ cao, ăn mòn và hợp chất. Các ứng dụng này dựa trên sự kết hợp các đặc tính duy nhất cho gốm sứ công nghiệp bao gồm:
duy trì đặc tính ở nhiệt độ caohệ số ma sát thấp (đặc biệt ở tải trọng cao và mức độ bôi trơn thấp)hệ số giãn nở thấpchống ăn mònvật liệu cách nhiệtcách điệnmật độ thấpGốm kỹ thuật được sử dụng để chế tạo các bộ phận cho các ứng dụng trong nhiều lĩnh vực công nghiệp, bao gồm chất nền gốm cho các thiết bị điện tử, cánh quạt tăng áp và đầu vòi để sử dụng trong động cơ ô tô. Các ví dụ khác về việc sử dụng gốm sứ tiên tiến bao gồm vòng bi không dầu trong thiết bị chế biến thực phẩm, lưỡi tuabin hàng không vũ trụ, thanh nhiên liệu hạt nhân, áo giáp nhẹ, dụng cụ cắt, mài mòn, rào cản nhiệt và lò nung/nội thất lò nung.
Dòng điện có mấy tác dụng hãy nêu các tác dụng đó? Nêu biểu hiện của mỗi tác dụng và ứng dụng của nó vào thực tế
*Dòng điện có 5 tác dụng:
+ Tác dụng nhiệt.
-Biểu hiện: Dòng điện đi qua mọi vật dẫn thông thường, đều làm cho vật dẫn nóng lên. Nếu vật dẫn nóng lên tới nhiệt độ cao thì nó phát sáng.
VD: Bóng đèn dây tóc, lò sưởi điện,...
+ Tác dụng phát sáng.
Biểu hiện: Dòng điện có thể làm sáng bóng đèn bút thử điện và đèn điôt phát quang mặc dù các đèn này chưa nóng tới nhiệt độ cao.
VD: Bóng đèn bút thử điện, đèn LED,...
+ Tác dụng từ:
Biểu hiện: Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể làm quay kim nam châm.
VD: quạt điện, máy bơm nước...
+ Tác dụng hoá học
Biểu hiện: Dòng điện có tác dụng hóa học, dùng để ứng dụng vào mạ kim loại cho đồ vật
VD: mạ bạc, mạ vàng,...
+ Tác dụng sinh lí.
Biểu hiện: Dòng điện có tác dụng sinh lí khi đi qua cơ thể người và các động vật.
VD: Tê liệt thần kinh người, động vật, chữa một số bệnh
#TK
*Dòng điện có 5 tác dụng:
+ Tác dụng nhiệt.
-Biểu hiện: Dòng điện đi qua mọi vật dẫn thông thường, đều làm cho vật dẫn nóng lên. Nếu vật dẫn nóng lên tới nhiệt độ cao thì nó phát sáng.
VD: Bóng đèn dây tóc, lò sưởi điện,...
+ Tác dụng phát sáng.
Biểu hiện: Dòng điện có thể làm sáng bóng đèn bút thử điện và đèn điôt phát quang mặc dù các đèn này chưa nóng tới nhiệt độ cao.
VD: Bóng đèn bút thử điện, đèn LED,...
+ Tác dụng từ:
Biểu hiện: Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể làm quay kim nam châm.
VD: quạt điện, máy bơm nước...
+ Tác dụng hoá học
Biểu hiện: Dòng điện có tác dụng hóa học, dùng để ứng dụng vào mạ kim loại cho đồ vật
VD: mạ bạc, mạ vàng,...
+ Tác dụng sinh lí.
Biểu hiện: Dòng điện có tác dụng sinh lí khi đi qua cơ thể người và các động vật.
VD: Tê liệt thần kinh người, động vật, chữa một số bệnh