Mười lăm chia ba bằng năm được viết là:
A. 10 : 3 = 5
B. 15 : 5 = 3
C. 15 : 3 = 5
D. 15 : 3 = 15
1) tính :
a) 0,2.15/36-(2/5+2/3)chia một một phần năm
b) 75% trừ một một phần hai +0,5:5/12
c) một mười ba phần mười lăm . 0,75-(8/15+0,25).24/47
d) 32/15:(âm một một phần năm + một một phân ba )
e) 20+chín một phần tư)chia hai một phần tư
g) 3/4.16/9-7/5:-21/20
h) hai một phần ba trừ 1/3.[-3/2+(2/3+0,4.5)]
i) (6 trừ hai bốn phần năm ). ba một phần tám trừ một ba phần năm : 1/4
a; 0,2.\(\dfrac{15}{36}\) - (\(\dfrac{2}{5}\) + \(\dfrac{2}{3}\)): 1%
= \(\dfrac{1}{12}\) - \(\dfrac{16}{15}\): \(\dfrac{1}{100}\)
= \(\dfrac{1}{12}\) - \(\dfrac{320}{3}\)
= \(\dfrac{1}{12}\) - \(\dfrac{1280}{12}\)
= - \(\dfrac{1279}{12}\)
b; 75% - 1\(\dfrac{1}{2}\) + 0,5 : \(\dfrac{5}{12}\)
= 0,75 - 1,5 + 1,2
= -0,75 + 1,2
= 0,45
c; 1\(\dfrac{3}{15}.0,75-\left(\dfrac{8}{15}+0,25\right)\).\(\dfrac{24}{47}\)
= \(\dfrac{28}{15}\).0,75 - \(\dfrac{47}{60}\).\(\dfrac{24}{47}\)
= \(\dfrac{7}{5}-\dfrac{2}{5}\)
= 1
d; \(\dfrac{32}{15}\): (-1\(\dfrac{1}{5}\) + 1\(\dfrac{1}{3}\))
= \(\dfrac{32}{15}\): (-\(\dfrac{6}{5}\) + \(\dfrac{4}{3}\))
= \(\dfrac{32}{15}\): \(\dfrac{2}{15}\)
= 16
e; 20 + 9\(\dfrac{1}{4}:2\dfrac{1}{4}\)
= 20 + \(\dfrac{37}{4}\) : \(\dfrac{9}{4}\)
= 20 + \(\dfrac{37}{9}\)
= \(\dfrac{217}{9}\)
g; \(\dfrac{3}{4}.\dfrac{16}{9}\)- \(\dfrac{7}{5}\): (-\(\dfrac{21}{20}\))
= \(\dfrac{4}{3}\) - (-\(\dfrac{4}{3}\))
= \(\dfrac{4}{3}\) + \(\dfrac{4}{3}\)
= \(\dfrac{8}{3}\)
Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa.
A năm nhân năm mũ hai nhân năm mũ ba B x Nhân x mũ 4
C mười lăm mũ 13 : 15 mũ 6 d hai mũ 5 Nhân ba mũ 5
1) tính nhanh:
a)-4/9.7/15+4/-9.8/15
b) 5/-4.16/25+-5/4.9/25
c)-5/12.4/19+-7/12.4/19-40/57
d) bốn mười một phần hai ba trừ 9/14+ hai mười hai phần hai ba trừ 5/4
e) hai mười ba phần hai bảy trừ 7/15+ ba mười bốn phần hai bảy trừ 8/15
g) mười một một phần bốn - (hai năm phần bảy + năm một phần tư)
a; -\(\dfrac{4}{9}.\dfrac{7}{15}+\dfrac{4}{-9}.\dfrac{8}{15}\)
= - \(\dfrac{4}{9}\).(\(\dfrac{7}{15}+\dfrac{8}{15}\))
= - \(\dfrac{4}{9}\).1
= - \(\dfrac{4}{9}\)
b; - \(\dfrac{5}{4}.\dfrac{16}{25}\) + \(\dfrac{-5}{4}\).\(\dfrac{9}{25}\)
= - \(\dfrac{5}{4}\).(\(\dfrac{16}{25}\) + \(\dfrac{9}{25}\))
= - \(\dfrac{5}{4}\). 1
= - \(\dfrac{5}{4}\)
c; \(-\dfrac{5}{12}.\dfrac{4}{19}\) + \(\dfrac{-7}{12}.\dfrac{4}{19}-\dfrac{40}{57}\)
= - \(\dfrac{5}{12}\).\(\dfrac{4}{19}\) - \(\dfrac{7}{12}\).\(\dfrac{4}{19}\) - \(\dfrac{4}{19}\).\(\dfrac{10}{3}\)
= - \(\dfrac{4}{19}\).(\(\dfrac{5}{12}\) + \(\dfrac{7}{12}\) + \(\dfrac{10}{3}\))
= - \(\dfrac{4}{19}\).\(\dfrac{13}{3}\)
= - \(\dfrac{52}{57}\)
2/3 nhân 5/2
a.10/6 b.5/3 c.4/15 d.15/4
25m9cm = m
a.25,09 b.259 c.2,59 d.2509
1/10 chia 2/5
a.5/2 b.2/50 c.2/5 d.1/4
Tỉ số giữa 15 năm và 1/4 thế kỉ là :
A. 5/3 B. 25/15 C. 3/4 D. 3/5
1. Số gồm ba đơn vị một phần trăm, tám phần mười được viết là.
A. 3,81
B. 38,1
C. 3,18
D.3,081
2. Dòng nào có hai phân số bằng nhau.
A. 2/3 và 12/15
B.2/3 và 8/15
C. 4/5 và 12/15
D. 3/5 và 8/15
3.phân số nào lớn hơn 1.
A. 15/16
B. 22/22
C.100/101
D. 3/2
4. Một khu đất hình chữ nhật dài 400m,rộng 100m thì có diện tích là :
A. 4000 ha
B. 400 ha
C. 40 ha
D. 4 ha
5) 6 tấn 5 kg = ....... Kg
A. 65
B. 6,5
C. 6,005
D. 6005
1.Chọn A
2.Chọn C
3.Chọn D
4.Chọn B
5.Chọn D
Tk cho mk nhé
2. Phân số nào dưới đây bằng phân số 15 /25 ? A. 5 / 15 B. 25 15 C, 5/3 D. 6 /10
Tôi là giáo viên gia sư Toán cấp 1-2-3. Tôi có học trò lớp 6 hỏi bài toán như sau: Tìm số tự nhiên nhỏ hơn 500, biết rằng khi chia 8, 10, 15, 20 có số dư theo thứ tự là 5, 7, 12, 17 và chia hết cho 51.
Tôi đã giải như sau:
Gọi a là số tự nhiên cần tìm, thương a chia cho 8, 10, 15, 20 lần lượt là b, c, d, e.
Ta có đẳng thức: a = 8b + 5 = 10c + 7 = 15d + 12 = 20e + 17
Suy ra B(8) – 5 = B(10) – 7 = B(15) – 12 = B(20) – 17
Suy ra B(10) – B(8) = 2; B(15) – B(10) = 5; B(20) – B(15) = 5.
B(8) = {0; 8; 16; 30; 40;48; 56; 64; 72; 80; 88; 96; 104; 112; 120…}
B(10) = {0; 10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90; 100; 110; 120; 130; 140; 150; 160;…}
B(15) = {0; 15; 30; 45; 60; 75; 90; 105; 120; 135; 150; 165; …}
B(20) = {0; 20; 40; 60; 80; 100; 120; 140; 160; 180; 200; 220; 240; 260;…}
Để có B(10) – B(8) = 2 ta tìm được cặp 10 – 8; 90 – 88, …
Để có B(15) – B(10) = 5 ta tìm được cặp 15 – 10; 105 – 100, …
Để có B(20) – B(15) = 5 ta tìm được cặp 20 – 15; 80 – 75; 140-135, …
Tuy nhiên để cùng thỏa mãn B(8) – 5 = B(10) – 7 = B(15) – 12 = B(20) – 17 thì ta chọn ở B(8) số 8, ở B(10) số 10, ở B(15) số 15, ở B(20) số 20. Điều này có nghĩa là
8 – 5 = 10 – 7 = 15 – 12 = 20 – 17 = 3.
Con số 3 này gợi ý cho ta cộng thêm vào đẳng thức: a = 8b + 5 = 10c + 7 = 15d + 12 = 20e + 17 hai vế với 3 ta có: a + 3 = 8b + 5 + 3 = 10c + 7 + 3 = 15d + 12 + 3 = 20e + 17 + 3
Suy ra: a + 3 = 8(b + 1) = 10(c + 1) = 15(d + 1) = 20(e + 1)
Suy ra a + 3 chia hết cho 8, 10, 15, 20.
BCNN(8, 10, 15, 20) = 23.3.5 = 120
Suy ra a + 3 thuộc BC(120) = {0; 120; 240; 360; 480; 600; 720;… }
Suy ra a thuộc {-3; 117; 237; 357; 477; 597; 717;…}
Để a nhỏ hơn 500 suy ra a thuộc {-3; 117; 237; 357; 477}
Để a chia hết cho 51 thì chỉ có a = 357 là thỏa mãn.
Vậy số tự nhiên a nhỏ hơn 500 thỏa mãn điều kiện của bài toán là 357.
Ui thầy giỏi ghê ha! Thán phục! Thán phục????????
Mười lăm nhân tám cộng 15 nhân bốn Phần 12.3
Ai giải đc mk cmt chodễ, nhưng phai giai dc câu nay 60% nhan x cong 2 phan 3 = 1 phan 3 nhan 6va 1 phan 3
Câu 5.Phân số nào sau đây không bằng với phân số 3/5:
A. 9/15 B. 15/25 C. 5/10 D. 6/10