Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ArcherJumble
Xem chi tiết
ILoveMath
20 tháng 1 2022 lúc 19:36

tách nhỏ câu hỏi ra bạn

Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 1 2022 lúc 20:38

a: \(\text{Δ}=1-4m\)

Để phương trình vô nghiệm thì -4m+1<0

=>m>1/4

Để phương trình có nghiệm kép thì -4m+1=0

hay m=1/4

Để phương trình có vô số nghiệm thì -4m+1>0

hay m<1/4

b: \(\text{Δ}=9-4\cdot1\cdot\left(-m\right)=4m+9\)

Để phương trình vô nghiệm thì 4m+9<0

hay m<-9/4

Để phương trình có nghiệm kép thì 4m+9=0

hay m=-9/4

Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì 4m+9>0

hay m>-9/4

Mèocute
Xem chi tiết
HT2k02
4 tháng 4 2021 lúc 15:30

Gọi số sản phẩm dự định là a (sản phẩm ) (a là số tự nhiên khác 0)

Vì theo dự định mỗi ngày sản xuất 50 sản phẩm nên số ngày theo dự định là \(\dfrac{a}{50}\)

Nhưng thực tế , đội đã sản xuất theeo được 30 sản phẩm do mỗi ngày vượt mức 10 sản phẩm (nghĩa là sản xuất 60 sản phẩm) , nên số ngày thực tế là \(\dfrac{a+30}{60}\)

Vì thực tế sớm hơn dự định 2 ngày nên ta có phương trình :

\(\dfrac{a}{50}=\dfrac{a+30}{60}+2\\ \Leftrightarrow6a=5\left(a+30+120\right)\\\Leftrightarrow a=750\left(t.m\right) \)

Vậy số sản phẩm dự định là 750 sản phẩm

gãi hộ cái đít
4 tháng 4 2021 lúc 15:32

Bài 3:

Gọi số sản phẩm đội phải sản xuất theo kế hoạch là x( sản phẩm, x\(\in N\)*)

Thời gian đội sản xuất theo kế hoạch là: \(\dfrac{x}{50}\) (ngày)

Số ngày làm thực tế là: \(\dfrac{x+30}{50+10}=\dfrac{x+30}{60}\) (ngày)

Theo bài ra, ta có phương trình:

\(\dfrac{x}{50}-\dfrac{x+30}{60}=2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{60x-50\left(x+30\right)}{50.60}=2\)

\(\Leftrightarrow60x-50x-1500=6000\Leftrightarrow x=750\)(thoả mãn)

Vậy theo kế hoạch đội phải sản xuất 750 sản phẩm

ArcherJumble
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
12 tháng 12 2021 lúc 13:44

\(b,\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m+2=1\\m\ne2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=-1\\ c,\text{PT giao Ox: }y=0\Leftrightarrow\left(m+2\right)x-m=0\\ \text{Thay }x=2\Leftrightarrow2m+4-m=0\\ \Leftrightarrow m=-4\\ d,\text{PT giao Ox và Oy: }\\ y=0\Leftrightarrow x=\dfrac{m}{m+2}\Leftrightarrow A\left(\dfrac{m}{m+2};0\right)\Leftrightarrow OA=\left|\dfrac{m}{m+2}\right|\\ x=0\Leftrightarrow y=-m\Leftrightarrow B\left(0;-m\right)\Leftrightarrow OB=\left|m\right|\\ \Delta OAB\text{ cân }\Leftrightarrow OA=OB\Leftrightarrow\left|\dfrac{m}{m+2}\right|=\left|m\right|\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{m}{m+2}=m\\\dfrac{m}{m+2}=-m\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m\left(m+1\right)=0\\m\left(m+3\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\m=-1\\m=-3\end{matrix}\right.\)

ArcherJumble
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 12 2021 lúc 14:51

a: Xét tứ giác OBAC có 

\(\widehat{OBA}+\widehat{OCA}=180^0\)

Do đó: OBAC là tứ giác nội tiếp

Vũ Huyền Nga
Xem chi tiết
Phạm Quang Nhàn
28 tháng 11 2021 lúc 23:16
Có số số hạng là :(100-1):1+1=100 (số hạng ) =[1+(-2)]+[3+(-4)]+[5+(-6)]+...+[99+(-100)]=(-1)+(-1)+(-1)+...+(-1) Vì cứ hai số được một cặp nên ta có số cặp là 100:2=50 (cặp) =>A=(-1).50=-50 Vậy A =-50
Khách vãng lai đã xóa
Lê Cao Khánh Ly
Xem chi tiết
Minh Anh
16 tháng 10 2021 lúc 15:38

con ngựa kia được làm bằng đá.

con bé thật là xấu xí.

dân cư sống rải rác khắp nơi.

cậu hãy giải thích đi

Niên Hiểu
16 tháng 10 2021 lúc 19:48

con ông kia được làm bằng đá.

cậu bạn thật là thông minh.

những ngôi nhà sống rải rác khắp nơi.

mình giải giải thích rồi nhé

Phía sau một cô gái
19 tháng 7 2023 lúc 22:48

 

\(n_{K_2SO_3}=\dfrac{39,5}{158}=0,25\left(mol\right)\)        ;          \(n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)

         \(K_2SO_3+HCl\rightarrow KCl+H_2O+SO_2\)

          \(0,25\)        \(0,4\)

→ HCl dư

          \(K_2SO_3+HCl\rightarrow KCl+H_2O+SO_2\)

             \(0,25\rightarrow0,25\rightarrow0,25\rightarrow0,25\rightarrow0,25\)

a) m = m K2SO3 = 0,25 . 158 = 39,5 (g)

b)  m KCl = 0,25 . 74,5 = 18,625 (g) 

c) V SO2 = 0,25 . 22,4 = 5,6 (lít) 

minh tran
Xem chi tiết
Duy Tân
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
5 tháng 11 2021 lúc 18:25

\(R_1nt\left(R_2//R_3\right)\)

a)\(R_{23}=\dfrac{R_2\cdot R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{20\cdot20}{20+20}=10\Omega\)

   \(R_m=R_1+R_{23}=10+10=20\Omega\)

b)\(I_m=I_{23}=I_1=0,4A\)

   \(U_1=R_1\cdot I_1=10\cdot0,4=4V\)

   \(U_{23}=R_{23}\cdot I_{23}=10\cdot0,4=4V\)

   Có \(R_2//R_3\Rightarrow U_2=U_3=U_{23}=4V\)

Lấp La Lấp Lánh
5 tháng 11 2021 lúc 18:25

\(R_m=R_1+\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=10+\dfrac{20.20}{20+20}=20\left(\Omega\right)\)

\(I=I_1=I_{23}=0,4\left(A\right)\)

\(U_1=I_1.R_1=0,4.10=4\left(V\right)\)

\(U_{23}=U_2=U_3=I_{23}.R_{23}=0,4.\dfrac{20.20}{20+20}=4\left(V\right)\)