Cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm:
A. 0,06°C
B. 0,5°C
C. 0,6°C
D. 0,7°C
Tính nhiệt độ và độ cao theo tiêu chuẩn cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0,6°C, ở sườn khuất gió xuống 100m nhiệt độ tăng 1°C.
Lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0,6 độ C
Xuống 100m thì nhiệt độ tăng 1 độ C
Nếu núi cao 100m thì nhiệt độ chênh lệch giữa 2 sườn là 1-0,6=0,4 độ C
Theo đầu bài , nhiệt độ chênh lệch giữa 2 sườn là 32-22=10 độ C
Độ cao của đỉnh núi này là ( 10:0,4).100=2500m
Câu 11: Cứ lên cao 100m, nhiệt độ không khí lại giảm xuống 0,6 0C. Vậy lên cao 2000m, nhiệt độ không khí giảm xuống bao nhiêu 0C?
A. 0,60C B. 60C C. 120C D. 220C
Câu 12: Sự phân tầng của thực vật theo độ cao ở vùng núi là do ảnh hưởng của sự thay đổi:
A. đất đai theo độ cao. B. khí áp theo độ cao.
C. nhiệt độ và độ ẩm theo độ cao. D. lượng mưa theo độ cao.
Câu 13: Trên thế giới có các lục địa:
A. Á - Âu, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Ô-xtrây-li-a, Nam Cực.
B. Á, Âu, Mĩ, Phi, Ô-xtrây-li-a, Nam Cực.
C. Âu, Á, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Bắc Cực.
D. Phi, Mĩ, Ô-xtrây-li-a và Đại dương, Nam Cực, Bắc Cực.
Câu 14: Để phân loại các quốc gia trên thế giới và đánh giá sự phát triển kinh tế - xã hội của từng nước, từng khu vực thì không dựa vào tiêu chí
A. thu nhập bình quân đầu người. B. tỉ lệ tử vong của trẻ em.
C. chỉ số phát triển con người (HDI). D. cơ cấu kinh tế của từng nước.
Câu 15: Châu Phi có diện tích đứng thứ 3 thế giới sau châu nào?
A. Châu Á, châu Mĩ. B. Châu Âu, châu Mĩ.
C. Châu Á, châu Âu. D. Châu Á, châu Đại Dương.
Tại sao công thức cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0,6 độ C chỉ áp dụng ở tầng đối lưu?
Đặc điểm tầng đối lưu
- Giới hạn: dưới 16km
- Tập trung 90% không khí.
- Không khí luôn chuyển động theo chiều thẳng đứng.
- Nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng: mây mưa sấm chớp…
- Nhiệt độ giảm dần theo độ cao, cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6oC.
Tìm nhiệt độ của ngọn núi ở độ cao 5000m khi biết chân núi (0m) có nhiệt độ là 27 độ C. (biết cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6 độ C)
Biết ngọn núi cao 3000m, nhiệt độ ở chân núi là 25°C và cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6°C, nên ta có:
- Số nhiệt độ bị giảm đi khi đi từ chân núi đến đỉnh núi là: 3000 x 0,6 / 100 = 18°C.
- Nhiệt độ tại đỉnh núi là: 25 – 18 = 7°C.
Lên đỉnh núi, nhiệt độ giảm: 5000/100*0,6 = 30oC
Nhiệt độ đỉnh núi: 27oC - 30oC = -3oC
Người ta đo được nhiệt độ tại chân núi là 25*C. Trung bình cứ lên cao 100m, nhiệt độ giảm 0,6*C. Vậy nhiệt độ tại điểm H với độ cao 3500m là
Lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0,6°C
Lên cao 3500 thì nhiệt độ giảm là:
3500.0,6/100=21°C
Mà chân núi là 25°C
=>25-21=4°C
Vậy nhiệt độ tại điểm H với độ cao 3500m là 4°C.
1 ngọn núi có độ cao tương đối với 4000m.nhiệt độ ở vùng chân núi là 25 độ C biết rằng cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0,6 độ C .vậy nhiệt độ ở đỉnh núi này là bao nhiêu?
Người ta đo được nhiệt độ tại chân núi là 25*C. Trung bình cứ lên cao 100m, nhiệt độ giảm 0,6*C. Vậy nhiệt độ tại điểm H với độ cao 3500m là help me plssssssssssss now
1 ngọn núi có độ cao tương đối với 3000m nhiệt độ ở vùng chân núi là 25 độ .biết rắn cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0,6 độ C .Vậy nhiệt độ ở đỉnh núi là bao nhiêu ?
Lên đỉnh núi, nhiệt độ giảm: 3000/100*0,6 = 18oC
Nhiệt độ đỉnh núi: 25oC - 18oC = 7oC
Lên đỉnh núi, nhiệt độ giảm: 3000/100*0,6 = 18oC
Nhiệt độ đỉnh núi: 25oC - 18oC = 7oC
Mình thấy bạn An Thanh đúng
một ngọn núi cao 3000m. Hãy tính nhiệt độ ở điỉnh núi khi nhiệt độ ở chân núi là 25 độ C. biết rằng cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0,6 độ C
các bạn yêu ơi giúp mình với mai thi nhòi
Biết ngọn núi cao 3000m, nhiệt độ ở chân núi là 25°C và cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6°C, nên tá có: - Số nhiệt độ bị giảm đi khi đi từ chân núi đến đỉnh núi là: 3000 x 0,6 / 100 = 18°C. - Nhiệt độ tại đỉnh núi là: 25 – 18 = 7°C.
Biết ngọn núi cao 3000m, nhiệt độ ở chân núi là 25°C và cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6°C, nên tá có:
- Số nhiệt độ bị giảm đi khi đi từ chân núi đến đỉnh núi là: 3000 x 0,6 / 100 = 18°C. - Nhiệt độ tại đỉnh núi là: 25 – 18 = 7°C.25 - ((3000m x 0,6) : 100m = 7 0C
đáp án : 7 0C
câu 1 : Trong khí quyển , nhiệt độ không khí giảm dần theo độ cao ( giảm 0,6 độ C khi lên cao 100m ) là đặc điểm của tầng nào ?
A. tầng đối lưu
B. tâng bình lưu
C. các tầng cao khí quyển
D. tầng ozon