Ở chân 1 cái núi nước sôi ở nhiệt độ 95 độ C, trên đỉnh núi nước sôi ở nhiệt độ 85 độ C. Trong cùng một thời điểm biết rằng cứ 1 độ C áp suất giảm 0,5 cm Hg, trọng lượng riêng trung bình của không khí ở nơi đó là 12,5 N/m3
a) Tính độ chênh lệch của áp suất ở chân núi và đỉnh núi
b) Tính chiều cao của ngọn núi
Người ta nung một miếng đồng có khối lượng 5 kg đến nhiệt độ cao, sau đó thả vào bình nhôm có khối lượng 0.5 kg chứa 2 lít nước ở nhiệt độ ban đầu 20 độ C. khi có s75 cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của bình nước là 90 độ C.Hãy tính nhiệt độ của miếng đồng trước khi thả vào nước.Biết hiệu suất là 80 phần trăm.
có 3 bình chất lỏng không tác dụng hóa học với nhau và được trộn lẫn vào nhau trong 1 nhiệt kế . Khối lượng lần lượt là m1 = 1 kg, m2 = 10kg, m3 = 5 kg. có nhiệt dung riêng là C1 = 2000 J/kg.k , C2 = 4000 J/kg.k , C3 = 2000 J/kg.k và có nhiệt độ t1 = 16 độ, t2 = -40 độ, t3 = 60 độ .a) xác định nhiệt độ hỗn hợp khi cân bằng nhiệt
b)tính nhiệt cần thiệt để hỗn hợp được nóng lên thêm 6độ (bỏ qua sự trao đổi nhiệt)
B2. có 2 bình cách nhiệt chứa 2 chất lỏng ở 2 nhiệt độ ban đầu khác nhau . người ta dùng 1 nhiệt kế , lần lượt nhúng đi nhúng lại vào bình 1 rồi bình 2 , chỉ số nhiệt kế lần lượt là 40 độ 6 độ 39 độ 9.5 độ
a) tính lần nhúng tiếp theo, nhiệt kế chỉ bao nhiêu
b) sau 1 số rất lớn lần nhúng vậy , nhiệt kế chỉ bao nhiêu
đây là lý nên ai giỏi lý thì làm hộ
Người ta thả một cục thỏi nước đá khối lượng m1 ở nhiệt độ t1 (độ C) < 0 (độ C) vào một bình đựng nước với khối lượng của nước là m2 ở nhiệt độ t2 (độ C). Cho biết nhiệt dung riêng của nước đá là C1, của nước là C2, nhiệt nóng chảy của nước đá là y. Giả thiết chỉ có sự trao đổi nhiệt giữa nước và nước đá. Lập biểu thức tính nhiệt độ tx của hỗn hợp ở trạng thái cân bằng nhiệt trong trường hợp tx < 0 độ C. Xác định để xảy ra trường hợp này
thả một quả cầu thép có khối lượng 300g được nung nóng vào 470g nước ở 15 độ C sau đó người ta đo được nhiệt độ của nướccân bằng là 20 độ C. tính nhiệt lượng mà quả cầu thép tỏa ra và nhiệt độ ban đầu của quả cầu thép trước khi thả vào nước ? cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K và của thép là 460J/kg.K
Thả một viên bi bằng nhôm có khối lượng 200g vào bình lớn chứa 250g nước ở nhiệt độ 35 độ C làm cho nước nóng lên tới 40 độ C.
a. Tính nhiệt lượng mà nước thu vào?
b. Tính nhiệt độ ban đầu của viên bi nhôm?
c. Tiếp tục bỏ thêm viên bi thứ 2 giống hệt viên bi đầu tiên vào bình chứa. Tính nhiệt độ khi xảy ra cân bằng nhiệt.
Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường và bình chứa.
HEIP ME !!!!!!😭😭😭😭😭
Giúp mình với mai mình thi rồi
trong khoa học, ngoại trừ đơn vị đo độ C (°C - Celsius), người ta còn dùng đơn vị đo độ K (°K - Kelvin) để đo nhiệt độ. Độ C và độ K liên hệ với nhau theo công thức : K = C + 273,15 trong đó C (số đo độ C) và K là số đo độ K
đổi : 283°K = .......°C
Thả một cục sắt có khối lượng là m ở nhiệt độ là 150 độ C vào một bình nhiệt lượng kế chứa nước làm nước nóng lên từ 20 độ C---> 60 độ C.Đến khi xảy ra cân bằng nhiệt thì thả tiếp cục sắt thứ 2 có khối lượng m/2 ở nhiệt độ 100 độ C vào trong bình( Không nhấc cục sắt thứ nhất ra).Chờ xảy ra cân bằng nhiệt, Hỏi nhiệt độ cân bằng sau cùng của miếng sắt thứ 2 là bao nhiêu. ( Coi như không có sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài, nhiệt lượng kế. Cho biết nhiệt dung riêng của sắt, nước lần lượt là 460J/kgK; 4200J/kgK)
Thả một cục sắt có khối lượng là m ở nhiệt độ là 150 độ C vào một bình nhiệt lượng kế chứa nước làm nước nóng lên từ 20 độ C---> 60 độ C.Đến khi xảy ra cân bằng nhiệt thì thả tiếp cục sắt thứ 2 có khối lượng m/2 ở nhiệt độ 100 độ C vào trong bình( Không nhấc cục sắt thứ nhất ra).Chờ xảy ra cân bằng nhiệt, Hỏi nhiệt độ cân bằng sau cùng của miếng sắt thứ 2 là bao nhiêu. ( Coi như không có sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài, nhiệt lượng kế. Cho biết nhiệt dung riêng của sắt, nước lần lượt là 460J/kgK; 4200J/kgK)