Lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0,6°C
Lên cao 3500 thì nhiệt độ giảm là:
3500.0,6/100=21°C
Mà chân núi là 25°C
=>25-21=4°C
Vậy nhiệt độ tại điểm H với độ cao 3500m là 4°C.
Lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0,6°C
Lên cao 3500 thì nhiệt độ giảm là:
3500.0,6/100=21°C
Mà chân núi là 25°C
=>25-21=4°C
Vậy nhiệt độ tại điểm H với độ cao 3500m là 4°C.
Tìm nhiệt độ của ngọn núi ở độ cao 5000m khi biết chân núi (0m) có nhiệt độ là 27 độ C. (biết cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6 độ C)
Cứ lên cao 100m, nhiệt độ không khí lại giảm xuống 0,6 0C. Vậy lên cao 2000m, nhiệt độ không khí giảm xuống bao nhiêu 0C?help meT^T
Một ngọn núi có độ cao tuyệt đối là 3500m, dưới chân núi (0m) vào buổi trưa có nhiệt độ khoảng 30oC, hỏi lúc đó trên đỉnh núi có nhiệt độ là bao nhiêu?
một đỉnh núi cao 3000m nhiệt độ chân núi là 25độ C vậy nhiệt độ trên đỉnh núi:
a. 23độ C
b. 15 độ C
c. 7 độ C
d. 1,5 độ C
hãy tính nhiệt độ trên đỉnh núi Phan-xi-păng,biết tại thời điểm đó nhiệt độ dưới chân núi là 35 độ C
Câu 1: Ở vùng núi khí hậu và nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự thay đổi khí hậu theo độ cao:
A. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.
B. Càng lên cao không khí càng loãng.
C. Càng lên cao áp suất càng tăng.
D. Càng lên cao lượng oxi trong không khí càng ít.
Câu 2: Ở đới nóng lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết?
A. 3000m.
B. 4000m.
C. 5500m.
D. 6500m.
Câu 3: Ở đới ôn hòa lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết?
A. 3000m.
B. 4000m.
C. 55000m.
D. 6500m.
Câu 4: Đới ôn hoà không có vành đai thực vật nào sau đây?
A. Đồng cỏ núi cao.
B. Rừng rậm.
C. Rừng hỗn giao.
D. Rừng lá kim.
Câu 5: Khí hậu và thực vật ở vùng núi chủ yếu thay đổi theo:
A. độ cao.
B. mùa.
C. chất đất.
D. vùng.
Câu 6: Các vùng núi thường là:
A. nơi cư trú của những người theo Hồi Giáo.
B. nơi cư trú của phần đông dân số.
C. nơi cư trú của các dân tộc ít người.
D. nơi cư trú của người di cư.
Câu 7: Các dân tộc ở miền núi Châu Á thường sống ở:
A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.
B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.
C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.
D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.
Câu 8: Các dân tộc ở miền núi ở Châu Phi thường sống ở:
A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.
B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.
C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.
D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.
Câu 9: Các dân tộc ở miền núi Nam Mĩ thường sống ở:
A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.
B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.
C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.
D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.
Câu 10: Vùng núi có nhiều tầng thực vật hơn ở môi trường:
A. đới nóng.
B. đới lạnh.
C. đới ôn hòa.
D. hoang mạc.
Câu: 1 Ở vùng núi khí hậu và nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự thay đổi khí hậu theo độ cao:
A. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.
B. Càng lên cao không khí càng loãng.
C. Càng lên cao áp suất càng tăng.
D. Càng lên cao lượng oxi trong không khí càng ít.
Câu 20: Tính nhiệt độ ở độ cao 1000m, biết nhiệt độ ở chân núi là 30°C.
Nguyên nhân của sự thay đổi khí hậu đổi theo độ cao ở vùng núi là do A. càng lên cao không khí càng loãng, nhiệt độ càng giảm. B. càng lên cao càng gần tia sáng Mặt Trời nên nhận được lượng nhiệt càng lớn. C. càng lên cao độ ẩm không khí càng giảm nên lượng mưa càng giảm. D. càng lên cao gió thổi càng mạnh nên khí hậu mát mẻ hơn.