Lõi Trái Đất có độ dày:
A. Trên 3000km
B. 1000 km
C. 1500 km
D. 2000 km
Độ dày của lớp vỏ Trái Đất
Dày từ 5 km đến 70 km
Dày gần 3000 km
Từ 50 km đến 70km
Dày trên 3000 km
Lớp vỏ Trái Đất có độ dày …
2900 km.
từ 5 - 70 km.
3400 km.
từ 0 – 16 km.
Tham khảo: Lớp vỏ Trái Đất tương đối mỏng, với độ dày thay đổi từ 5 km, dưới đáy đại dương, lên tới 70 km ở các khu vực miền núi đang hoạt động của các lục địa.
Câu 2: Giới hạn chiều dài của khu vực Trung và Nam Mĩ là:
A. 800 km
B. 1000 km
C. 1500 km
D. 2000 km
E. 2200 km
Câu 3: Trung và Nam Mĩ trải dài từ:
A. 720 vĩ
B. 730 vĩ
C. 740 vĩ
D. 750 vĩ
Vỏ trái đất có độ dày thế nào bao nhiêu km?
Phần đất liền nước ta chạy theo hướng Bắc -Nam Có chiều dài bao nhiêu?
A.1560 km B. 1650 km C . 1600 km D. 1500 km
Một quả cầu có khối lượng m. Cho R = 6400 km. Để trọng lượng của quả cầu bằng 1/4 trọng lượng của nó trên mặt đất thì phải đưa nó lên độ cao h bằng
A. 1600 km. B. 3200 km. C. 6400 km. D. 12800 km
Cho biết bán kính của Trái Đất là R = 6400 km. Gia tốc rơi tự do có giá trị bằng 1/3 gia tốc rơi tự do ở mặt đất ở độ cao
A. 2550 km. B. 4685 km. C. 2600 km. D. 2700 km
Đó là hai câu khác nhau nhé
1/
Trọng lực ở đây đóng vai trò như 1 lực hấp dẫn
Theo đề ta có trọng lượng của quả cầu ở độ cao h bằng 1/4 trọng lượng của nó trên mặt đất
\(P'=\dfrac{1}{4}\cdot P\Rightarrow G\cdot\dfrac{mM}{\left(R+h\right)^2}=\dfrac{1}{4}\cdot G\cdot\dfrac{mM}{R^2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{\left(6400\cdot1000+h\right)^2}=\dfrac{1}{4\cdot\left(6400\cdot1000\right)^2}\Rightarrow h=6400000\left(m\right)=6400\left(km\right)\)
ChọnC
2/
Theo đề ta có gia tốc rơi tự do có giá trị bằng 1/3 gia tốc rơi tự do ở mặt đất ở độ cao
\(g'=\dfrac{1}{3}g\Rightarrow G\dfrac{M}{\left(R+h\right)^2}=\dfrac{1}{3}\cdot G\dfrac{M}{R^2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{\left(6400\cdot1000+h\right)^2}=\dfrac{1}{3\cdot\left(6400\cdot1000\right)^2}\Rightarrow h=4685125,168\left(m\right)\approx4685\left(km\right)\)
Chọn B
Dựa vào Átlát trang 15, vùng ĐBSH có mật độ dân số (người/km 2 ) trung bình làA. trên 2000.B. từ 1001 – 2000.C. từ 501 – 1000.D. từ 201 – 500.
Bán kính Trái Đất xấp xỉ 6370 km. Giả sử có vệ tinh cách mặt đất 100km. Vậy đường đi của vệ tinh bay 1 vòng lớn hơn chu vi Trái Đất bao nhiêu? Nhiều hơn 1000 km hay bé hơn 1000 km
Câu 1. Bán kính Trái Đất là R = 6, 4.10^3 km, tại một nơi có gia tốc rơi tự do bằng một phần ba gia tốc rơi tự do trên mặt đất, độ cao h của nơi đó so với mặt đất là:
A. 4,685.10^3 km B. 2,65.10^3 m C. 4685.10^3 m D. 6,40.10^3 km
Câu 2. Một vật khối lượng m = 500 g đặt trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là u = 0,1. Vật bắt đầu được kéo bằng một lực F = 2,5 N có phương nằm ngang. Lấy g = 10 m/s^2, gia tốc của vật là:
A. 4,1 m/s^2 B. 4 m/s^2 C. 0,4 m/s^2 D. 3,0 m/s^2
Câu 3. Vật có khối lượng 200 g chuyển động tròn đều với chu kì 2 s, trên quỹ đạo có bán kính 20 cm. Độ lớn lực hướng tâm tác dụng lên vật là:
A. 0,13 N B. 6,3 N C.4 N D. 0,4 N
Câu 4. Ở độ cao bằng một nửa bán kính Trái Đất có một vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều xung quanh Trái Đất. Biết gia tốc rơi tự do mặt đất là 10 m/s^2 và bán kính Trái Đất là 6400 km. Tốc độ dài của vệ tinh là:
A. 5824 m/s B. 6732 m/s C. 6000 m/s D. 6532 m/s
Câu 5. Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 32 cm, khi bị nén lò xo dài 30 cm và lực đàn hồi của nó bằng 8,0 N. Hỏi khi bị nén để lực đàn hồi của lò xo bằng 28 N thì chiều dài của nó bằng:
A. 37 cm B.47 cm C. 27 cm D. 25 cm
Câu 6. Cho biết khối lượng của Trái Đất là M = 6,02.10^24 kg, khối lượng của một hòn đá là m = 150 kg, gia tốc rơi tự do g = 9,80 m/s^2. Hòn đá hút Trái Đất một lực là:
A. 5,9.1025 N B. 2,36.1025 N C. 1470 N D. 14,70 N
Câu 7. Mỗi tàu thuỷ có khối lượng 2.10^5 tấn. Khi ở cách nhau 1,5 km, lực hấp dẫn giữa hai tàu thuỷ đó là:
A. 2,7.10N B. 1,1858 N C. 107,8 N D. 1,3.10N
Câu 8. Một vật có khối lượng 1 kg đang nằm yên thì được kéo trượt trên sàn nằm ngang bằng lực 5 N. Biết sau 5s thì vật có vận tốc 3 m/s. Cho g = 10 m/s^2. Hệ số ma sát trượt là:
A. 0,44 B. 0,01 C. 0,2 D.0,1
Câu 9. Muốn lò xo có độ cứng k = 100 N/m giãn ra một đoạn 20 cm, | lấy g = 10 m/s2 thì phải treo vào lò xo một vật có trọng lượng bằng:
A. 20 N B. 10^3 N C. 10^2N D. 0,1 N
Câu 10. Một ô tô có khối lượng 1,5 tấn, chuyển động trên đường nằm ngang. Hệ số ma sát của xe là 0,01. Biết lực kéo của động cơ song song với mặt đường. Để ô tô chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,2 m/s thì động cơ phải tạo ra lực kéo là . Lấy g = 10 m/s^2.
A. 450 N B. 500 N C. 400 N D. 250 N
Đường kính Trái Đất là
A. 1 600 km. B. 3 200 km C. 6 400 km. D. 12 800 km.