Những câu hỏi liên quan
FREESHIP Asistant
Xem chi tiết
bạn nhỏ
27 tháng 2 2022 lúc 8:31

A

Bình luận (0)
Dark_Hole
27 tháng 2 2022 lúc 8:31

A

Bình luận (0)
Khánh Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
28 tháng 10 2023 lúc 22:08

- Vị trí ven biển: Các quốc gia hoặc khu vực có vị trí ven biển thường có lợi thế trong việc phát triển ngành giao thông biển và đường biển. Ví dụ, các quốc gia nằm ở bờ biển có khả năng phát triển các cảng biển quan trọng, thúc đẩy thương mại quốc tế và du lịch biển. Ví dụ về điều này là Singapore, một đảo quốc có cảng biển bận rộn và là một trung tâm giao thông quốc tế.

- Vị trí trung tâm lục địa: Các quốc gia nằm ở vị trí trung tâm lục địa thường có lợi thế trong việc phát triển mạng lưới đường bộ và đường sắt. Ví dụ, nước Nga, với diện tích rộng lớn và vị trí trung tâm trên lục địa Eurasia, có mạng lưới đường sắt và đường bộ mở rộng để kết nối châu Âu và châu Á.

- Vị trí nút giao thông quốc tế: Các thành phố hoặc khu vực nằm ở vị trí nút giao thông quốc tế thường trở thành trung tâm giao thông quốc tế và khu vực. Ví dụ, Dubai ở Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) đã phát triển một trong những sân bay quốc tế lớn nhất và là một điểm trung chuyển quốc tế quan trọng giữa châu Á, châu Âu và châu Phi.

Bình luận (0)
hiếu KS
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
26 tháng 10 2023 lúc 14:26

yub

Bình luận (0)
jony pug
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
24 tháng 3 2022 lúc 22:34

A

Bình luận (1)
TV Cuber
24 tháng 3 2022 lúc 22:35

A.vị trí thuận lợi nhiều tài nguyên cho các hoạt động dịch vụ nhiều ngành kinh tế phát triển mạnh nhiều đô thị lớn đông dân và là nơi thu hút nhiều đầu tư của nước ngoài nhất cả nước

Bình luận (1)
Lê Phương Mai
24 tháng 3 2022 lúc 22:35

A

Bình luận (2)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
26 tháng 8 2023 lúc 10:26

- Ảnh hưởng của đặc điểm về phạm vi lãnh thổ và vị trí địa lý:

+ Góp phần tạo nên sự đa dạng về địa hình khí hậu, hệ động thực vật, khoáng sản…

+ Tạo điều kiện thuận lợi để hầu hết các nước trong khu vực phát triển các ngành kinh tế biển, vị trí địa lý cũng đóng góp phần tạo nên sự năng động về kinh tế, sự đa dạng về văn hóa xã hội của khu vực.

+ Tuy nhiên, Đông Nam Á cũng là nơi chịu ảnh hưởng của nhiều thiên tai và là nơi cạnh tranh ảnh hưởng của nhiều cường quốc trên thế giới.

- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên tạo điều kiện cho các nước Mỹ Latinh phát triển đa dạng nhiều ngành kinh tế, nhưng cũng đặt ra những khó khăn nhất định trong việc phát triển cơ sở hạ tầng, định cư và sản xuất.

- Nhờ số dân đông, cơ cấu dân số trẻ nên các nước Đông Nam Á có lực lượng lao động dồi dào tạo thuận lợi lớn để phát triển kinh tế, thu hút đầu tư,... Tuy nhiên, sự phân bố dân cư không hợp lí dẫn tới khó khăn trong khai thác tài nguyên thiên nhiên và phát triển kinh tế; nhiều nước Đông Nam Á cũng phải đối mặt với các khó khăn như: an ninh xã hội, vấn đề việc làm, di cư...

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
30 tháng 12 2019 lúc 11:30

HƯỚNG DẪN

Trung du và miền núi Bắc Bộ có tài nguyên thiên nhiên đa dạng để phát triển nhiều ngành kinh tế như: công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản, thủy điện; nông nghiệp nhiệt đới với cả sản phần cận nhiệt và ôn đới; phát triển tổng hợp kinh tế biển, du lịch.

a) Tài nguyên khoáng sản

− Có nhiều khoáng sản cho phép phát triển được nhiều ngành công nghiệp khác nhau.

− Các loại khoáng sản chủ yếu

+ Khoáng sản năng lượng: tập trung ở Quảng Ninh, trữ lượng lớn và chất lượng tốt; một số mỏ than khác ở Thái Nguyên, Lạng Sơn…

+ Khoáng sản kim loại: sắt, kẽm – chì, đồng – vàng, thiếc, bôxit, đất hiếm…

+ Khoáng sản phi kim loại: apatit (Lào Cai)…

+ vật liệu xây dựng: đá vôi, sét, sỏi…

b) Tiềm năng thủy điện

− Tiềm năng thủy điện lớn nhất so với các vùng trong cả nước.

− Hệ thống sông Hồng chiếm hơn 1/3 trữ năng thủy điện của cả nước (11 triệu kW), riêng sông Đà chiếm gần 6 triệu kW.

c) Tài nguyên đất, khí hậu… thuận lợi cho trồng và chế biến cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới.

− Đất: phần lớn diện tích là đất feralit trên đá phiến, đá vôi…; ngoài ra còn có đất phù sa cổ (ở trung du), đất phù sa (dọc các thung lũng và các cánh đồng ở miền núi, thích hợp để trồng nhiều loại cây.

− Khí hậu: nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh, lại chịu ảnh hướng sâu sắc của điều kiện địa hình cùng núi, là thế mạnh đặc biệt để phát triểm các cây công nghiệp, cây ăn quả, rau, hoa có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới; các cây thuốc quý (tam thất, đương quy, đỗ trọng…).

− Nguồn nước được đảm bảo, có nhiều giống cây quý…

d) Tiềm năng về chăn nuôi: có nhiều đồng cỏ, chủ yếu trên các cao nguyên ở độ cao 600 – 700m ,thuận lợi để phát triển chăn nuôi trấu, bò (lấy thịt và lấy sữa), ngựa dê.

e) Tiềm năng phát triển kinh tế biển: Vùng biến Quảng Ninh giàu tiềm năng để phát triển mạnh về đánh bắt hải sản xa bờ và nuôi trồng thủy sản. Tài nguyên du lịch tự nhiên giàu có để phát triển mạnh du lịch biển: Di sản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long, vườn quốc gia (Cát Bà, Bái Tử Long), suối khoáng (Quang Hanh), bãi biển đẹp (Trà Cổm, Bãi Cháy…).

c) Giải thích vì sao tuy có nhiều tiềm năng tài nguyên thiên nhưng sự phát triển kinh tế của vùng còn nhiều hạn chế

− Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích, khó khăn cho giao thông và sản xuất; các hiện tượng thời tiết cực đoan, khó khăn cho phát triển kinh tế.

− Là vùng thưa dân, có nhiều dân tộc thiểu số, trình độ lao động thấp nên hạn chế về thị trường tại chỗ và lao động lành nghề.

− Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật còn hạn chế, đặc biệt ở vùng núi

Bình luận (0)
phan quỳnh như
Xem chi tiết
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
3 tháng 8 2019 lúc 17:18

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
28 tháng 11 2019 lúc 17:39

Đáp án C

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản nhanh chóng vươn lên trở thành một siêu cường kinh tế. Có nhiều nguyên nhân quan trọng dẫn đến sự phát triển này. Trong đó, nhân tố khách quan quan trọng là Nhật Bản đã tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển. Những cuộc chiến tranh cục bộ diễn ra trong thời kì Chiến tranh lạnh như: Chiến tranh Việt Nam (1954 - 1975), chiến tranh Triều Tiên (1950 - 1953),… chính là cơ hội để Nhật Bản làm giàu

Bình luận (0)
Boss Chicken
Xem chi tiết