Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
OvO Sơŋ
Xem chi tiết
Tuấn Hào
2 tháng 12 2021 lúc 14:29

C

Khánh Quỳnh Lê
2 tháng 12 2021 lúc 14:29

C

C

Nguyễn Bách
Xem chi tiết
𝓗â𝓷𝓷𝓷
7 tháng 1 2022 lúc 8:21

C nha 

Ngọc Linhh
7 tháng 1 2022 lúc 8:22

C. Bà chúa thơ Nôm

Đặng Phương Linh
7 tháng 1 2022 lúc 8:22

c

Nguyễn Hằng
Xem chi tiết
minh nguyet
23 tháng 7 2021 lúc 19:31

a, Lý Bạch

b, Đỗ Phủ

c, Nam Quốc Sơn Hà- Lý Thường Kiệt

Shinichi Kudo
23 tháng 7 2021 lúc 19:33

a)Lí Bạch

b)Đỗ Phủ

c)Nam quốc sơn hà

Minh Khánh
Xem chi tiết
nguyễn việt tiến
13 tháng 11 2017 lúc 19:51

mình khánh bà cũng học bài trên học 24 h à mà bà nói với tui là ở trong vỡ

Tui tiến đây đừng nói láo nữa nha?

nguyễn việt tiến
13 tháng 11 2017 lúc 19:54

Vậy là bà nói láo à sạo lừa đảo hư

bucqua

Hung
Xem chi tiết
Sunn
7 tháng 1 2022 lúc 10:26

A

Trường Phan
7 tháng 1 2022 lúc 10:26

  Nhà thơ Hồ Xuân Hương được mệnh danh là gì ?

A.

Bà chúa thơ Nôm.

B.

Đệ nhất nữ sĩ

C.

Nữ hoàng thi ca.

D.

Bà Huyện Thanh Quan

Gia Hân
7 tháng 1 2022 lúc 10:27

A. Bà chúa thơ Nôm

Bạch Dương Cô Nương
Xem chi tiết
Linh Trần Khánh
16 tháng 10 2018 lúc 21:21

Đỗ Phủ và Lí Bạch là hai nhà thơ lớn xuất sắc của Trung Quốc. Thơ của hai người tràn ngập tình yêu thiên nhiên, yêu con người, yêu cuộc sống...

Lý Bạch được mệnh danh là "Thi Tiên", nghĩa là tiên thơ.

Kill Myself
16 tháng 10 2018 lúc 20:54

Lý Bạch – Wikipedia tiếng Việt 

Đỗ Phủ – Wikipedia tiếng Việt

Bn vào 2  link đó sẽ rõ

Chưa học nên chưa bik

Hok tốt

# Smile #

❤️ buồn ❤️
16 tháng 10 2018 lúc 20:55

Thi tiên Lý Bạch

 Lý Bạch (701 – 762), tự Thái Bạch, tổ tiên vốn ở Long Tây Thanh Kỷ (nay là thành phố Thiên Thuỷ, tỉnh Cam Túc), trước thời mạt Tuỳ, ông ở vùng Trung Á, sinh ở Toái Hiệp (nay là Tokmok, Kyrgystan). 5 tuổi, theo cha về ở  huyện Chương Minh Cẩm Châu (nay là huyện Giang Khúc tỉnh Tứ Xuyên).

Năm 25 tuổi, “chỉ kiếm khứ quốc, từ thân viễn du, nam cùng Thương Ngô, đông lạc minh hải”. Sau đó ông ở lại An Lục. Khoảng 10 năm sau,  lại  phía bắc đi đến Thái Nguyên, tây đến Trường An, phía đông đến Lỗ Quận, kết giao với không ít nhân vật nổi tiếng, viết không ít thơ văn. Truyền thuyết nói khi đến Trường An, Hạ Tri Chương gặp ông, ngạc nhiên vì vẻ “thi tiên nhân”, gọi thơ ông là khốc quỷ thần, giới thiệu ông gia nhập  thi đàn ở kinh đô. Năm Thiên Bảo nguyên niên, được sự dẫn dắt của công chúa Ngọc Trân, ông được triệu vào cung làm ở Hàn Lâm cung phụng, được sự đối đãi rất tử tế của Huyền Tông Lý Long Cơ. Nhưng Hàn Lâm  chẳng qua chỉ là cái tên gọi mà không có thực quyền. Dưới con mắt của Lý Bạch, đây chỉ là một lồng chim cảnh, một người có chí phò tá thiên hạ như ông, ở đây tất không có cách nào để thực hiện hoài bão. Ở trong cung được hai năm, ông được “thưởng vàng rồi cho về”.

Sau khi rời Trường An, Lý Bạch sống cuộc đời lang thang trôi nổi trong một thời gian dài, dấu chân của ông từng đi qua Tống, Tề, Lỗ, U, Ký, ông muốn ở ẩn ở Lư sơn, nhưng rồi lại được Vĩnh  Vương mời tha thiết tham gia mạc  phủ. Ở đó 2 năm, Vĩnh Vương bị Túc Vương đánh bại, Lý Bạch phải rời Dạ Lang, đi đến Vu Sơn thì lại được tha. Năm 61 tuổi, Lý Quang Bật làm đông trấn ở Lâm Hoài, Lý Bạch nghe tin bèn ra mắt xin đi đánh giặc  hy vọng những năm tuổi già có thể trả thù cho nước, nhưng rồi bị bệnh trên đường nên phải trở về, năm sau ông bị bệnh chết ở nhà Lý Dương Băng một  nhà thư pháp nổi tiếng đời Đường ở huyện Đương Đồ.

Lý Bạch yêu tha thiết non sông đất nước, ông có tình cảm hào hùng, những vần thơ phóng khoáng ca ngợi vẻ đẹp của  giang sơn gấm vóc. Ông miêu tả con sông Hoàng Hà nước chảy cuồn cuộn,  đường vào Thục gập ghềnh hiểm trở, cảnh hùng vĩ của Cửu Thiên, khung cảnh bao la bát ngát chưa từng có, tái hiện hình tượng thiên nhiên hùng vĩ. Ông đã từng dựa vào tưởng tượng, miêu tả Thiên Lão sơn, một thế giới thần tiên  hùng vĩ tráng lệ, biểu hiện khát vọng và nhu cầu tự do phóng khoáng. Những sáng tác của Lý Bạch đã thể hiện quá trình học tập vô  cùng gian khổ  các nhà thơ đời trước. Trong các tác phẩm của ông còn giữ lại rất nhiều những thơ, phú bắt chước người xưa. Ông đề cao Phụng, Nhã, ca ngợi Kiến An, trong thơ ca của ông có thể tìm thấy các tác phẩm nổi tiếng của nhiều đời, đặc biệt nổi bật  là việc học tập dân ca Nhạc Phủ. Thơ ca của ông có nhiều nét đặc sắc  với giọng điệu hào hùng, phóng khoáng.

Từ đời viễn cổ,  ban đầu nhân dân đã sáng tác ra các thần thoại truyền thuyết, đó là những biểu hiện đầu tiên của chũ nghĩa lãng mạn trong văn học. Đến thời Chiến Quốc, Khuất Nguyên đã đạt được  những thành tựu về văn học và văn  hoá, trong thực tiễn đấu tranh đã sáng tác những tác phẩm thơ ca sáng chói, nội dung phong phú và cao đẹp, hình thức kỳ diệu, đạt đến đỉnh cao của chủ nghĩa lãng mạn. Ông đã tiếp thu những triết lý và tản văn của Trang Tử sáng tạo nên rất nhiều những ngụ ngôn với ý tưởng kỳ lạ, có những cống hiến đáng kể cho chủ nghĩa lãng mạn. Từ Lưỡng Hán đến Sơ Đường, các sáng tác dân gian  và sáng tác của các nhà văn, truyền thống của chủ nghĩa lãng mạn không ngừng phát triển. “Mạch Thượng tang”, “Mộc lan từ” trong Hán Nguỵ Lục triều và dân ca Nhạc phủ,  một số tác phẩm của Tào Thực, Nguyễn Tịch, Tả Tư, Đào Uyên Minh, Bào Chiếu, những truyền thuyết ưu tú của tiểu thuyết chí quái thời Lục triều đề thể hiện chủ nghĩa lãng mạn một cách phong phú. Đến đời Thịnh Đường đã xuất hiện những đỉnh cao của chủ nghĩa lãng mạn mà Lý Bạch là tiêu biểu.

Sự cách tân của Lý Bạch trong thơ ca đời Đường cũng có những cống hiến đặc biệt, ông tiếp thu chủ trương cách tân trong thơ ca của Trần Tử Ngang, qua lý luận và thực tiễn đã khiến cho thơ ca cách tân của ông  đạt được  những thành công, trong bài thứ nhất “Cổ phong” ông hồi tưởng lại toàn bộ lịch sử phát triển của thơ ca, đã chỉ ra “Tự tòng Kiến An lai, kỳ lệ bất túc  trân”. Với tinh thần tự hào, khẳng định những hạn chế của thơ Đường lúc đó       , khôi phục con đường chính xác của  Phong, Nhã truyền thống. Trong bài thứ 35 Cổ phong, lại phê phán phong cách thơ ca hình thức chủ nghĩa  đương thời  bắt chước trau chuốt coi thường nội dung tư tưởng “Nhất khúc phỉ nhiên tử, Điêu trùng tang thiên chân”. Trong thực tiễn sáng tác, ông và Trần Tử Ngang có nhiều nét giống nhau: viết nhiều cổ thể, ít thơ luật, nhưng ông đã học tập dân ca Nhạc phủ ra sức khai thác thơ 7 chữ, thành tựu của ông vượt xa Trần Tử Ngang. Những cố gắng này của ông trong việc cách tân thơ ca đã có những tác dụng vô cùng to lớn. Sau khi ông mất, Lý Dương Băng đã  đề trong “Thảo đường tập” của ông: “Đây là những đánh giá chính xác những đóng góp của ông trong việc cách tân thơ ca.”

Với đời sau, thơ ca của Lý Bạch cũng có ảnh hưởng vô cùng to lớn. Những bài thơ nổi tiếng đương thời đã được phổ biến, đến thời Trinh Nguyên, thơ ông chưa được in thành quyển nhưng “nhà nhà đều có”. Thời Trung Đường, Hàn Dũ, Mạnh Giao đã ra sức ca ngợi thơ  ông, lại từ việc tiếp thụ những kinh nghiệm của ông, sáng tạo nên những bài thơ có phong cách độc đáo. Những đặc điểm của phong cách lãng mạn chủ nghĩa trong thơ ông càng thể hiện và phát triển. Các nhà thơ đời Tống như Tô Thuấn Khâm,  Vương Lệnh, Tô Thức, Lục Du, các nhà thơ Minh Thanh như Cao Khải, Dương Thận, Hoàng Cảnh Nhân, Cung Tự Trân cũng  cũng được nuôi dưỡng bằng thơ ca của ông. Ngoài ra, Tô Thức, Tân Khí Tật với những bài từ hào phóng cũng chịu ảnh hưởng của ông. Một số câu chuyện truyền thuyết  được viết thành tiểu thuyết, lan truyền  trong dân gian cũng biểu hiện nhiệt tình  của nhân dân đối với ông.

Nét đặc sắc của chủ nghĩa lãng mạn mãnh liệt đã tạo nên đặc điểm nghệ thuật trong tác phẩm của  Lý Bạch. Sau Khuất Nguyên, ông là nhà thơ lãng mạn vĩ đại nhất của nước ta. Ông có trí tưởng tượng vô tận, vận dụng những câu chuyện ly kỳ của thần thoại, dùng tình cảm mãnh liệt của mình để miêu tả đối tượng với ngòi bút khiến mọi người phải kinh ngạc, ý tứ phóng túng đã miêu tả thế giới sắc sảo lạ kỳ. Thơ ca của  ông chứa đựng nội dung mãnh liệt và hình thức hấp dẫn là viên ngọc chói sáng trong tài sản tinh thần  của nhân dân ta.

 Thi thánh Đỗ Phủ

     Đỗ Phủ (712 – 770) tự là Tử Mỹ, khi làm thơ tự xưng là Thiếu Lăng Dã Lão, quê ở Tương Dương (nay  thuộc Hồ Bắc), sau đó dời về huyện Củng (nay thuộc Hà Nam), là cháu của Đỗ Thẩm Ngôn. Từ nhỏ  ông đã học giỏi, tri thức uyên bác, rất có chí lớn về chính trị. Cùng với Lý Bạch ông là một trong các nhà thơ nổi tiếng nhất đời Đường. Trong lịch sử văn học, người ta thường gọi chung là Lý Đỗ. Đỗ Phủ sinh trưởng trong một gia đình quan lại nhưng đã thất thế, từ nhỏ đã  khổ công đọc sách cũng đã từng đi du lịch ở những nơi núi cao rừng thẳm, viết được rất nhiều những tác phẩm xuất sắc. Khi ngoài ba mươi tuổi, ông gặp Lý Bạch ở Lạc Dương. Đỗ Phủ kém Lý Bạch tới 11 tuổi, hai người có tính cách không giống nhau nhưng do cùng chí hướng và tình cảm nên  họ đã trở thành những người bạn thân thiết. Sau đó, ông đến Trường An tham gia kỳ thi tiến sĩ, lúc này gian tướng Lý Lâm Phủ đang nắm quyền, Lý Lâm Phủ rất căm ghét những kẻ đọc sách, sợ những người này khi bước vào quan trường, sẽ bàn bạc về việc triều chính, không có lợi cho hắn, vì thế, hắn cấu kết với các quan chấm thi, lừa dối Huyền Tông, nói rằng  những người dự thi lần này rất kém, không có một ai đủ tư cách trúng tuyển. Đường Huyền Tông lấy làm lạ, Lý Lâm Phủ  lại dâng một bản tấu chương, nói là nhờ có sự anh minh của hoàng đế, bao nhiêu người có tài năng đều đã được tuyển dụng hết, trong dân gian không còn một ai là hiền tài nữa.

    Những kẻ đọc sách lúc ấy đều coi khoa cử  là con đường tiến thân, Đỗ Phủ sau lần vấp ngã này, trong lòng buồn bực không nói nên lời. Ông sống cuộc sống gian khổ thiếu thốn ở Trường An, tận mắt chứng kiến cuộc sống quyền quý xa xỉ của tầng lớp giàu có và  những tình cảnh đói rét thảm thương của bao người, trong lòng lại càng thêm tức giận, đã dùng thơ ca nói lên  nỗi bất bình trước những thảm cảnh này. “Chu môn tửu nhục  xú, lộ hữu đông tử cốt” (Cửa son rượu thịt thối, trong khi ngoài đường là xương của những người chết vì đói rét) chính là những câu thơ bất hủ của ông.

      Đỗ Phủ ở Trường An 10 năm, Đường Huyền Tông mới phong cho ông một chức quan thì loạn An Sử nổ ra. Trăm họ ở Trường An đua nhau bỏ chạy. Cả gia đình Đỗ Phủ cùng với bao nạn nhân khác, chịu  cảnh đói rét cơ hàn tìm về nơi thôn dã hy vọng tìm được cuộc sống bình yên. Đang lúc đó, ông nghe nói Đường Túc Tông đang dời về Linh Võ, ông xa gia đình tìm đến với Túc Tông nhưng đi được nửa đường thì gặp quân An Lộc, bị bắt đưa về Trường An.

    Trường An lúc ấy đã nằm trong tay quân nổi loạn, chúng tha hồ chém giết, cung điện và nhà cửa của dân cháy ngút trời. Các quan lại của triều Đường người thì đầu hàng có người bị bắt đưa đi Lạc Dương. Sau khi Đỗ Phủ bị bắt đưa về Trường An, bọn cầm đầu của loạn quân thấy ông không có vẻ gì là quan  lớn  nên lại thả ông ra.

    Năm sau, Đỗ Phủ chạy khỏi Trường An, nghe nói Đường Túc Tông đã tới Phụng Tường ( nay là Phụng Tường, Thiểm Tây) ông đã đến Phụng Tường gặp Túc Tông. Lúc ấy, mọi thứ quần áo của Đỗ Phủ đều không còn cái nào lành lặn, trên người mặc  chiếc áo đã rách cả khuỷu tay, chân đi một đôi giày  cũ. Đường Túc Tông thấy Đỗ Phủ về với triều đình, tỏ thái độ hoan nghênh, cử ông làm chức quan Tả thập.

    Tả thập là làm việc can vua. Đường Túc Tông tuy cho Đỗ Phủ làm chức quan này, nhưng  chưa có ý muốn trọng dụng ông. Đỗ Phủ thì lại chưa biết điều này, không lâu sau, khi Tể tướng Phòng Quản bị Túc Tông cách chức, Đỗ Phủ thấy ông là người rất có tài năng nên đã làm một bản tấu chương can gián Túc Tông. Lần này, ông đã đắc tội với Túc Tông, may mà có người nói giúp với Túc Tông ông mới thoát nạn  về nhà.

    Sau khi quân Đường lấy lại được Trường An, Đỗ Phủ cũng cùng với rất nhiều quan lại trở về kinh đô. Đường Túc Tông đã cử ông đến Hoa Châu (nay là huyện Hoa, Thiểm Tây) làm việc quản lý việc cúng lễ, một chức quan nhỏ trong trường học. Đỗ Phủ với tâm trạng không vừa ý đến huyện Hoa. Lúc ấy, mặc dù Trường An, Lạc Dương  đã được triều Đường giành lại nhưng quân An Lộc chưa bị tiêu diệt, chiến sự còn rất ác liệt. Quân Đường còn phải đến các nơi tuyển thêm quân lính đưa muôn dân vào trong vòng cơ cực. Có một hôm, Đỗ Phủ đi qua thôn Thạch Hào (nay thuộc đông nam huyện Thiểm, tỉnh Hà Nam), lúc ấy đã rất khuya. Ông đến một gia đình người nông dân nghèo ngủ nhờ, đón ông là hai vợ chồng một lão nông. Nửa đêm, , đang lúc ông ngủ say, bỗng có tiếng gọi cửa ầm ĩ. Đỗ Phủ ở trong nhà lắng nghe, chỉ  thấy tiếng  qua lại ngoài kia, bà lão ra mở cửa theo lời yêu cầu của người ngoài đường. Bước vào nhà là mấy người sai dịch, họ to tiếng hỏi  bà lão: “Nhà bà có mấy người đàn ông?”

    Bà lão vừa khóc vừa nói:  “Tôi có ba đứa con đều đi dánh trận ở Nghiệp Thành cả, hai hôm trước có một đưa nhắn tin về, nói hai anh em đều đã chết ở chiến trường. Trong nhà bây giờ chỉ còn  một đứa con dâu và  đứa cháu còn đang bú. Ông còn muốn hỏi gì?”

   Bà lão còn phải cầu xin rất nhiều, nhưng sai dịch vẫn chưa tin, bà lão đành phải đưa sai dịch đến nơi binh lính làm khổ dịch. Trời sáng, khi Đỗ Phủ lên đường, chỉ có lão ông đưa tiễn.

    Đỗ Phủ tận mắt chứng kiến tình cảnh thê thảm ấy, trong lòng rất xúc động, ông đem chuyện này viết thành thơ, gọi là “Thạch Hào sứ” . Khi  ở Hoa Châu ông đã lần lượt viết 6 bài thơ về đề tài này, gộp lại gọi là “Tam sứ tam biệt” (Thạch Hào sứ, Đồng Quan sứ, Tân An sứ, Tân hôn biệt, Thừa lão biệt, Vô gia biệt). Từ đó, phần lớn thơ ca của Đỗ Phủ viết về tình cảnh lầm than của muôn dân trong loạn An Sử, phản ánhquá trình từ hưng thịnh đến suy vong của triều Đường, cho nên mọi  người mới gọi thơ ông là “Thi sử” ( sử bằng thơ).

   Năm sau, ông từ chức quan ở Hoa Châu. Tiếp đó, ở Quan Trung trời làm đại hạn, cả nhà Đỗ Phủ không thể ở được bèn về Thành Đô, dựa vào sự giúp đỡ của bạn bè, ông ở bên suối Hoàn Hoa  ở ngoại thành phía tây của Thành Đô, làm được một ngôi nhà nhỏ và ở đó gần 4 năm. Về sau, vì bạn bè đều đã chết, ở Thành Đô không có ai nương tựa nên cả nhà lại phiêu bạt về phía đông. Năm 770, vì đói nghèo và bệnh tật, ông chết trên một con thuyền nhỏ ở Tương Giang.

   Sau khi ông chết, để kỷ niệm về một nhà thơ vĩ đại, mọi người lưu giữ lại căn nhà nhỏ bé của ông ở ngoại ô Thành Đô, dó chính là “Đỗ Phủ thảo đường” nổi tiếng.

Đức Toàn Vũ Duy
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
31 tháng 5 2019 lúc 11:02

Ông là nhà văn miền Bắc nhưng được mệnh danh là nhà văn của người nông dân Nam Bộ trong kháng chiến chống Mĩ.

Đáp án cần chọn: A

Hoàng Minh Quân
Xem chi tiết
Ngô Bá Hùng
7 tháng 3 2022 lúc 21:40

gọi số hs thi trg A là x (hs) (x,y thuộc N*)

số hs thi trg B là y(hs)

tổng số hs 2 trg A và B là:

\(x+y=840:84\%=1000\left(1\right)\)

tổng số hs đỗ vào trg công lập của trg A và B là:

\(80\%x+90\%y=840\\ \Leftrightarrow0,8x+0,9y=840\left(2\right)\)

từ (1) và (2) => hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=1000\\0,8x+0,9y=840\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=400\\x=600\end{matrix}\right.\)

vậy.... pt r tự giải chi tiết ra nhá ~~ a lười bấm máy tính cho nhanh