A. Chợ phiên.
B. Tục bắt vợ.
C. Sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt.
D. Hội chơi núi mùa xuân.
Câu 1: Tìm hiện tượng chơi chữ (ghi lại cụm từ có sử dụng chơi chữ) và cho biết chúng thuộc lối chơi chữ nào?
a. Bò lang chạy vào làng Bo.
b. Trăng bao nhiêu tuổi trăng già
Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non
c. Chị Xuân đi chợ mùa hè
Mua cá thu về chợ hãy còn đông
d. Bà ba béo bán bánh bèo bên bờ biển bị beo bắt ba bốn bận…
a)hiện tượng đảo ngữ/nói lái (Bò lang-làng Bo)
b)hiện tượng dùng từ đồng nghĩa (Trăng-trăng, Núi-núi)
c)hiện tượng gần nghĩa (Xuân, hạ, thu, đông-4 mùa)
d)hiện tượng đồng âm (cùng âm ''b'')
Bộ phận nào là chủ ngữ trong câu: Hoàng hôn, áp phiên của phiên chợ thị trấn, người ngựa dập dìu chìm trong sương núi tim nhạt?
A. hoàng hôn B. người ngựa
C. phiên chợ D. sương núi
1- Bài thơ nào sau đây thuộc thể thơ Tứ tuyệt?
A- Sông núi nước Nam. B- Phò giá về kinh. | C- Qua Đèo Ngang. D- Bạn đến chơi nhà. |
2- Nghệ thuật nổi bật của bài thơ Sông núi nược Nam là gì?
A- Sử dụng nhiều biện pháp tu từ và ngôn ngữ giàu cảm xúc.
B- Sử dụng điệp ngữ và các yếu tố trùng điệp.
C- Ngôn ngữ sáng rõ, cô đúc, hoà trộn ý tưởng và cảm xúc.
D- Nhiều hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng.
3- Dòng nào nói không đúng về thái độ của Hồ Xuân Hương qua bài thơ Bánh trôi nước?
A- Trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp cả hình thức và phẩm chất của người phụ nữ.
B- Đồng tình với sự cam chịu số phận bất hạnh của người phụ nữ.
C- Cảm thông, chia sẻ với số phận chìm nổi, bị lệ thuộc của người phụ nữ.
D- Lên tiếng phản kháng và tố cáo xã hội bất công đối với người phụ nữ.
Đọc lại đoạn văn từ “Tôi yêu sông xanh, núi tím” đến “mở hội liên hoan” và cho biết:
a) Cảnh sắc mùa xuân Hà Nội và miền Bắc đã được gợi tả như thế nào, qua những chi tiết nào?
b) Mùa xuân đã khơi dậy sức sống trong thiên nhiên và con người như thế nào? Những tình cảm gì trỗi dậy mạnh mẽ trong lòng tác giả khi mùa xuân đến?
c) Em có nhận xét gì về giọng điệu và ngôn ngữ của đoạn văn này?
Cảnh sắc mùa xuân Hà Nội, mùa xuân đất trời:
+ Màu sắc đặc trưng: màu sông xanh, núi tím say mộng ước
+ Đường nét, hình khối: Mưa riêu riêu, gió lành lạnh, đường sá không lầy lội, cái rét ngọt ngào
+ Âm thanh đặc trưng: tiếng nhạn kêu, tiếng trống chèo, tiếng hát của những cô gái huê tình
+ Hình ảnh con người:
+ Nghi lễ đón xuân: thắp nến trên bàn thờ Phật Thánh, bàn thờ tổ tiên
+ Gia đình: sum họp, đoàn viên, trên kính dưới nhường
+ Lòng người trong ngày xuân: thấy ấm áp, vui như mở hội
→ Những nét đẹp trong cuộc sống nghĩa tình của con người, đó là nét đẹp văn hóa của người Hà Nội
b, Tác giả nêu bật sức sống của con người trong mùa xuân bằng những hình ảnh gợi cảm, với những hình ảnh so sánh cụ thể: “ Ngồi yên không chịu được… nhựa sống của con người căng lên như máu, những cặp uyên ương đứng cạnh”
+ Cảm nhận rõ rệt về cái rét: “cái rét ngọt ngào, không tê buốt căm căm nữa”
c, Ngôn ngữ của đoạn văn được chắt lọc tinh tế, kĩ càng. Hình ảnh so sánh cụ thể, mới lạ, cũng cách cảm, cách nghĩ sáng tạo, kết hợp với giọng điệu vừa sôi nổi, thiết tha gợi nhiều ấn tượng.
Sử dụng các từ ngữ sau để viết thành hai câu ghép.
a. mùa xuân b. mặt trời c. mọc d. cây lá
e. cất tiếng gáy g. gà h. đã về i. bừng sức sống
Mùa xuân đã về, cây lá bừng sức sống. Mặt trời mọc, gà cất tiếng gáy.
Bài làm:
Cây lá bừng sức sống, vì mùa xuân đã về. Mặt trời mọc, thì gà cũng cất tiếng gáy.
sử dụng các từ ngữ sau để viết thành 2 câu ghép, xác định CN,VN
a. mùa xuân b. mặt trời c. mọc d. cây lá
e. cất tiếng gáy g. gà h. đã về i. bừng sức sống
giúp mik, mik cần gấp
a. Mùa xuân // đã về /, cây lá // bừng sức sống
CN1 VN1 CN2 VN2
b. Mặt Trời // mọc /, gà // cất tiếng gáy
CN1 VN1 CN2 VN2
Câu 20: Phép điệp ngữ trong câu sau có tác dụng gì?
Mùa xuân của tôi - mùa xuân của Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa liêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng…
A. So sánh vẻ đẹp mùa xuân của Sài Gòn với vẻ đẹp của mùa xuân thương nhớ trong hồn tác giả là mùa xuân của Hà Nội, của miền Bắc Việt Nam.
B. Thể hiện sự tinh tế của nhà văn khi cảm nhận mùa xuân bằng tất cả các giác quan của mình.
C. So sánh những cảm xúc giữa mùa xuân của riêng tác giả với vẻ đẹp của mùa xuân Hà Nội.
D. Nhấn mạnh mùa xuân thương nhớ trong hồn tác giả là mùa xuân của Hà Nội, của miền Bắc Việt Nam với từng biểu hiện cụ thể như thể mùa xuân hóa thân vào từng sự vật bất tận.
Câu 21: Từ nào trái nghĩa với từ “phai” trong cụm “đào hơi phai” ?
A. Đậm.
B. Nhạt.
C. Tươi.
D. Héo
Câu 22: Câu nào thể hiện rõ nhất tình cảm yêu mến của tác giả đối với mùa xuân Hà Nội ?
A. Mùa xuân của tôi là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh.
B. Đẹp quá đi, mùa xuân ơi - mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến.
C. Đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong, cỏ không xanh mướt như cuối đông, đầu giêng.
D. Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng, Tết hết mà chưa hết hẳn.
Bài 23: Đọc đoạn trích và trả lời các câu hỏi dưới đây
Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam. Ai đã nghĩ đầu tiên dùng cốm làm quà sêu tết. Không còn gì hợp hơn với sự vương vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành như các việc lễ nghi. Hồng cốm tốt đôi…Và không bao giờ có hai màu lại hòa hợp hơn được nữa: màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quý, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựu già. Một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc, hai vị nâng đỡ nhau để được hạnh phúc lâu bền.
Câu 24: Bài văn "Một thứ quà của lúa non: Cốm" thuộc thể loại gì ?
A. Kí sự.
B. Hồi kí.
C. Truyện ngắn.
D. Tùy bút.
Câu 25: Nội dung của đoạn văn trên:
A. Miêu tả cách thức làm cốm.
B. Bàn về cách thưởng thức cốm.
C. Ca ngợi giá trị của cốm.
D. Kể về nguồn gốc của cốm.
Câu 26: Nghĩa của từ “thanh khiết” là?
A. Trong sạch
B. Vắng vẻ
C. Cao cả
D. Tươi tắn
cần gấp
Câu 20: Phép điệp ngữ trong câu sau có tác dụng gì?
Mùa xuân của tôi - mùa xuân của Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa liêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng…
A. So sánh vẻ đẹp mùa xuân của Sài Gòn với vẻ đẹp của mùa xuân thương nhớ trong hồn tác giả là mùa xuân của Hà Nội, của miền Bắc Việt Nam.
B. Thể hiện sự tinh tế của nhà văn khi cảm nhận mùa xuân bằng tất cả các giác quan của mình.
C. So sánh những cảm xúc giữa mùa xuân của riêng tác giả với vẻ đẹp của mùa xuân Hà Nội.
D. Nhấn mạnh mùa xuân thương nhớ trong hồn tác giả là mùa xuân của Hà Nội, của miền Bắc Việt Nam với từng biểu hiện cụ thể như thể mùa xuân hóa thân vào từng sự vật bất tận.
Câu 21: Từ nào trái nghĩa với từ “phai” trong cụm “đào hơi phai” ?
A. Đậm.
B. Nhạt.
C. Tươi.
D. Héo
Câu 22: Câu nào thể hiện rõ nhất tình cảm yêu mến của tác giả đối với mùa xuân Hà Nội ?
A. Mùa xuân của tôi là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh.
B. Đẹp quá đi, mùa xuân ơi - mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến.
C. Đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong, cỏ không xanh mướt như cuối đông, đầu giêng.
D. Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng, Tết hết mà chưa hết hẳn.
Bài 23: Đọc đoạn trích và trả lời các câu hỏi dưới đây
Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam. Ai đã nghĩ đầu tiên dùng cốm làm quà sêu tết. Không còn gì hợp hơn với sự vương vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành như các việc lễ nghi. Hồng cốm tốt đôi…Và không bao giờ có hai màu lại hòa hợp hơn được nữa: màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quý, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựu già. Một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc, hai vị nâng đỡ nhau để được hạnh phúc lâu bền.
Câu 24: Bài văn "Một thứ quà của lúa non: Cốm" thuộc thể loại gì ?
A. Kí sự.
B. Hồi kí.
C. Truyện ngắn.
D. Tùy bút.
Câu 25: Nội dung của đoạn văn trên:
A. Miêu tả cách thức làm cốm.
B. Bàn về cách thưởng thức cốm.
C. Ca ngợi giá trị của cốm.
D. Kể về nguồn gốc của cốm.
Câu 26: Nghĩa của từ “thanh khiết” là?
A. Trong sạch
B. Vắng vẻ
C. Cao cả
D. Tươi tắn
sử dụng các từ ngữ sau để viết thành 2 câu ghép, xác định CN,VN
a. mùa xuân b. mặt trời c. mọc d. cây lá
e. cất tiếng gáy g. gà h. đã về i. bừng sức sống
giúp mik, mik cần gấp
a, Mùa xuân đã về, cây lá bừng sức sống.
b, Mặt trời mọc, gà cất tiếng gáy.
Tiếng Việt sử dụng mượn ngôn ngữ của nước nào nhiều nhất?
A. Tiếng Hán
B. Tiếng Anh
C. Tiếng Đức
D. Tiếng Pháp
" Ngót ba mươi năm,bôn tẩu bốn phương trời,Người vẫn giữ thuần tín phong độ,ngôn ngữ,tính tình của một người Việt Nam.Ngôn ngữ của Người phong phú,ý vị như ngôn ngữ của một người dân quê Việt Nam.Người khéo léo dùng tục ngữ,hay nói ví,thường có lối châm biếm kín đáo và thú vị.Làm thơ,Người thích lối ca dao vì ca dao Việt Nam cũng như núi Trường Sơn,hồ Hoàn Kiếm hay Đồng Tháp Mười vàng..."
a) Nêu PTBĐ chính? Luận điểm của đoạn trích?
b)Sử dụng phép lập luận gì?
+ So sánh:
- Ngôn ngữ của Người….như ngôn ngữ người dân…
- Ca dao là Việt Nam cũng như núi Trường Sơn, hồ Hoàn Kiếm hay Đồng Tháp Mười.
+ Liệt kê:
- Phong độ, ngôn ngữ, tính tình
- Phong phú, ý vị
=> Tác dụng: Góp phần làm nổi bật sự giản dị của Bác trong lối sống, trong lời nói và trong bài viết của mình.