Hoạt động nào sau đây làm gia tăng diện tích đất hoang hóa ở vùng đồi núi?
A. Cày sâu bừa kĩ
B. Cải tạo đất phèn, đất mặn
C. Chặt phá rừng bừa bãi
D. Làm ruộng bậc thang
Biện pháp cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ được áp dụng cải tạo cho loại đất nào?
A. Đất đồi dốc B. Đất ven biển C. Đất mặn D. Đất bạc màu
Biện pháp cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ được áp dụng cải tạo cho loại đất nào?
A. Đất đồi dốc B. Đất ven biển C. Đất mặn D. Đất bạc màu
Để bảo vệ đất mặn người ta làm công việc nào sau đây: *
A. Làm ruộng bậc thang, trồng cây xanh
B. Đắp đê
C. Cày sâu bừa kỹ
D. Cày cạn và giữ lớp nước trên bề mặt ruộng
nguyên nhân nào không tác động đẩy mạnh quá trình hoang mạc hóa ở Việt Nam?
A Chặt phá rừng bừa bãi, làm nát lớp phủ thực vật
B Trồng rừng phủ xanh đất trống đồi trọc
C Phương thức canh tác không bền vững làm suy giảm chất dinh dưỡng trong đất
D Nhiệt độ cao, hạn hán kéo dài
Câu 23: Đối với đất xám bạc màu, chúng ta cần sử dụng biện pháp nào để cải tạo đất?
A. Bón vôi B. Làm ruộng bậc thang
C. Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên
D. Cày sâu, bừa kĩ; kết hợp bón phân hữu cơ
Câu 24: Đối với đất ở miền núi phải bảo vệ bằng cách:
A. Đẩy mạnh du canh, bảo vệ vốn rừng
B. Nâng cao hiệu quả sử dụng, có chế độ canh tác hợp lí
C. Tăng cường bón phân, cải tạo thích hợp theo từng loại đất
D. Áp dụng tổng thể các biện pháp thủy lợi, canh tác nông - lâm
Câu 25: Trong các biện pháp sau đây là biện pháp sử dụng đất hợp lý?
A. Trồng nhiều loại cây trên một đơn vị diện tích
B. Bỏ đất hoang, cách vụ
C. Sử dụng đất không cải tạo
D. Chọn cây trồng phù hợp với đất
C23: D. Cày sâu, bừa kĩ; kết hợp bón phân hữu cơ
C24:B. Nâng cao hiệu quả sử dụng, có chế độ canh tác hợp lí
C25:D. Chọn cây trồng phù hợp với đất
Em hãy xác định của các biện pháp cải tạo đất và cho biết các biện pháp đó áp dụng với loại đất nào.
1.Cày sâu bừa kĩ bón phân hữu cơ
2.Làm ruộng bậc thang
3.Trồng sen cây nông nghiệp giữa các cây thân xanh
4.Cày sâu bừa sục giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên
Tham khảo – Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ. | – Tăng bề dày của lớp đất canh tác. | – Có tầng đất mặt mỏng, nghèo dinh dưỡng như đất bạc màu. |
Tham khảo!
Biện pháp cải tạo đất | Mục đích | Áp dụng cho loại đất |
– Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ. | – Tăng bề dày của lớp đất canh tác. | – Có tầng đất mặt mỏng, nghèo dinh dưỡng như đất bạc màu. |
– Làm ruộng bậc thang. | – Hạn chế dòng nước chảy; hạn chế xói mòn rửa trôi. | – Đất dốc ( đồi ; núi ). |
– Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh. | – Tăng độ che phủ đất, hạn chế xói mòn, rửa trôi. | – Đất dốc ; đất cần được cải tạo. |
– Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên. | – Hoà tan chất phèn trong nước, tháo nước có hòa tan phèn thay thế bằng nước ngọt. | – Đất phèn. |
– Bón vôi. | – Khử chua. | – Đất chua. |
Tham khảo – Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ. | – Tăng bề dày của lớp đất canh tác. | – Có tầng đất mặt mỏng, nghèo dinh dưỡng như đất bạc màu. |
Đâu là phương pháp cải tạo đất
A.
Làm ruộng bậc thang, trồng cây họ đậu, bón vôi, bón phân hữu cơ
B.Làm ruộng bậc thang, bón vôi, cày sâu bừa kĩ, bón phân hóa học
C.Làm ruộng bậc thang, trồng cây họ đậu, giữ nước, phun thuốc trừ sâu
D.Làm ruộng bậc thang, bón vôi, giữ nước, bón phân hóa học
Đâu không phải là hành vi chấp hành luật Bảo vệ môi trường?
A. Săn bắn động vật hoang dã.
B. Sử dụng đất hợp lý, cải tạo đất.
C. Cấm đổ rác bừa bãi.
D. Cấm chặt phá rừng bừa bãi.
Đâu không phải là hành vi chấp hành luật Bảo vệ môi trường?
A. Săn bắn động vật hoang dã.
B. Sử dụng đất hợp lý, cải tạo đất.
C. Cấm đổ rác bừa bãi.
D. Cấm chặt phá rừng bừa bãi.