Những câu hỏi liên quan
Đinh Ngọc Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thái Thi
Xem chi tiết
Kukad\\\
22 tháng 11 2021 lúc 20:12

Tác giả giải bày phương châm giữ nước là phải giữ cho đất nước được thái bình trước.

# Kukad'z Lee'z

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tử Đoàn
Xem chi tiết
Thiện Nguyễn
25 tháng 12 2020 lúc 22:10

Tác giả giải bày phương châm giữ nước là phải giữ cho đất nước được thái bình trước

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Yen Nhi
25 tháng 12 2020 lúc 22:15

Bạn tham khảo link này ạ : https://hoidap247.com/cau-hoi/1413257

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Duy Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Anh
18 tháng 12 2016 lúc 11:51

Nguyễn Trần Thành Đạt

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
18 tháng 12 2016 lúc 11:53

Em copy đi rồi tách thành từng câu nhỏ nha, câu 1 1 cái, câu hai 1 cái, ok,............

Bình luận (1)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
20 tháng 12 2023 lúc 17:32

- Câu kết của bài viết: “Giữ gìn bản sắc của dân tộc không chỉ là phương châm hành động, mà còn là bản năng tồn tại của chúng ta.", có ý nghĩa như một lời khẳng định, mỗi người trong số chúng ta đều phải ý thức được việc giữ gìn bản sắc dân tộc, đây vừa là nhiệm vụ, vừa là trách nhiệm mà mỗi người con đất Việt nên làm.

Bình luận (0)
An Nguyễn
Xem chi tiết
Chanh Xanh
12 tháng 12 2021 lúc 19:21

tk

Câu 1 

- Trong cuộc sống con người cần phải có lòng khoan dung vì :

+ Người có lòng khoan dung luôn được mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt.

+  Cuộc sống và quan hệ giữa mọi người trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu.

- để rèn luyện lòng khoan dung , học sinh như em cần phải :

+ Sống cởi mở, gần gũi với mọi người

+ Cư xử một cách chân thành, rộng lượng.

+ Tôn trọng và chấp nhận cá tính, sở thích, thói quen của người khác trên cơ sở những chuẩn mực xã hội.

Câu 2 

-Con cái có vai trò quan trọng trong việc xây dựng gia đình văn hóa. Con cái cần chăm chỉ học tập, vâng lời ông bà cha mẹ, tránh xa các tệ nạn xã hội và trở thành người có ích cho xã hội.

-em đã làm:

+ Vâng lời ông bà, bố mẹ, nhường nhịn em trai.

   + Cố gắng chăm ngoan học giỏi, cháu ngoan Bác Hồ.

   + Lễ phép, gọi dạ bảo vâng với những người lớn tuổi hơn.

   + Sống gần gũi với hàng xóm, vui chơi với các bạn cùng trang lứa.

CHÚC BẠN HỌC TỐT

Bình luận (0)
Minh Hồng
12 tháng 12 2021 lúc 19:23

Tham khảo

Câu 1:

Lòng khoan dung giúp con người mắc lỗi nhận ra lỗi lầm và sửa chữa. Lòng khoan dung giúp mối quan hệ giữa người với người thêm tốt đẹp cuộc sống càng  ý nghĩa hơn. Khoan dung chính là thước đo phẩm chất của mỗi người. Nhờ có lòng khoan dungcuộc sống và quan hệ giữa mọi ngời trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu.

Để rèn luyện lòng khoan dung của học sinh chúng ta cần:

-Sống cởi mở, gần gũi, tôn trọng ng khác.

-Cư xử chân thành, rộng lượng.

-Biết thông cảm và tha thứ, tự kiềm chế bản thân.

-Học theo nhg tấm gương về lòng khoan dung.

-Lên án, phê phán hành vi thiếu khoan dung trong xã hội.

Câu 2:

Một gia đình được đánh giá là văn hóa khi mỗi thành viên trong gia đình đều có quan hệ ứng xử tốt với cộng đồng cũng như trong nội bộ gia đình phù hợp với các tiêu chuẩn đạo đức xã hội ( nếp sống quan hệ lành mạnh, hòa đồng, thương yêu lẫn nhau, không dính đến các tệ nạn xã hội như trộm cướp, ma túy, mại dâm, mê tín dị đoan, chấp hành tốt các quy định về vệ sinh môi trường không làm ảnh hưởng người khác, ... ). Như vậy, Con cái cũng có vai trò quan trọng trong việc xây dựng gia đình văn hóa. Con cái cần chăm chỉ học tập, vâng lời ông bà cha mẹ, tránh xa các tệ nạn xã hội và trở thành người có ích cho xã hội.

Bản thân em luôn tuân thủ nội quy của trường lớp, của khu xóm, không vi phạm pháp luật, tích cực học tập và rèn luyện đạo đức, vâng lời ông bà cha mẹ, thầy cô, tránh xa các tệ nạn xã hội

Bình luận (0)
Cuuemmontoan
12 tháng 12 2021 lúc 19:23

Tham khảo:
1/con người không ai hoàn hảo cả.vì thế trong cuộc sống, đôi lúc người ta sẽ có những sai lầm kể cả với mình.Do đó phải có lòng khoan dung, trước hết là nó làm cho bản thân chúng ta thanh thản, trong lòng không phải lúc nào cũng bực dọc và thù hận sau đólà nó giúp là nó giúp cho người khác sống tốt hơn khi chúng ta tha thứ và giúp họ sữa chữa những sai lầm đó.
+ Tôn trọng người khác và bỏ qua lỗi lầm cho người khác khi họ biết nhận lỗi và sửa lỗi . + Nhường nhịn bạn bè và em nhỏ. + Sống gần gũi , cởi mở với mọi người . + Cư xử chân thành, rộng lượng , biết tha thứ. + Biết kiềm chế bản thân. + Dũng cảm nhận lỗi , sửa lỗi , không đổ lỗi cho người khác . + Phê phán sự định kiến, hẹp hòi, thô bạo với người khác
2/
* Vai trò của trẻ em trong việc góp phần xây dựng gia đình văn hóa là : + Chăm ngoan , học giỏi . + Kính trọng , giúp đỡ ông bà , cha mẹ , thương yêu anh chị em . + Không đua đòi , ăn chơi , không làm điều gì tổn hại đến danh dự gia đình . + Không sa vào tệ nạn xã hội , không ham hố những thú vui thiếu lành mạnh .

Bình luận (0)
Ánh Ngọc
Xem chi tiết
Ánh Ngọc
Xem chi tiết
Trần Quốc Tuấn Minh
Xem chi tiết