Hãy biểu diễn các số có dạng sau :
abba
aaabbb
ababab
hãy biểu diễn các số có dạng sau:: abab ; abcabc
Hãy biểu diễn các biểu thức sau dưới dạng lũy thừa của A số nguyên
A=(-27).81.(-125).15
Pờ lít hếp mi ❤❤❤
A = (-27) . 81 . (-125) . 15
A = (-3)3 . (-3)4 . (-5)3 . (-5) . (-3)
A = [(-3)3 . (-3)4 . (-3)] . [(-5)3 . (-5)]
A = (-3)8 . (-5)4
Hãy biểu diễn các số hữu tỉ sau đây dưới dạng số thập phân: \(\frac{{12}}{{25}};\frac{{27}}{2};\frac{{10}}{9}\)
\(\frac{{12}}{{25}} = 0,48;\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\frac{{27}}{2} = 13,5;\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\frac{{10}}{9} = 1,(1)\)
Thực hành 1: Hãy biểu diễn các số hữu tỉ sau đây dưới dạng số thập phân: 12/25; 27/2; 10/9
\(\dfrac{12}{25}=\dfrac{12\times4}{25\times4}=\dfrac{48}{100}=0,48\)
\(\dfrac{27}{2}=\dfrac{27\times5}{2\times5}=\dfrac{135}{10}=13,5\)
\(\dfrac{10}{9}=1+\dfrac{1}{9}=1+0,\left(1\right)=1,\left(1\right)=1,111...\)
a) Hãy biểu diễn các số hữu tỉ sau đây dưới dạng số thập phân:
\(\frac{{15}}{8};\,\,\,\frac{{ - 99}}{{20}};\,\,\,\frac{{40}}{9};\,\,\, - \frac{{44}}{7}\)
b) Trong các số thập phân vừa tính được, hãy chỉ ra các số thập phân vô hạn tuần hoàn.
a)\(\frac{{15}}{8} = 1,875;\,\,\,\,\,\,\,\frac{{ - 99}}{{20}} = - 4,95;\,\,\,\,\,\,\\\frac{{40}}{9} = 4,\left( 4 \right);\,\,\, - \frac{{44}}{7} = - 6,(285714)\)
b) Trong các số thập phân trên, số thập phân 4,(4) và -6,(285714) là các số thập phân vô hạn tuần hoàn với chu kì lần lượt là 4 và 285714
hãy biểu diễn các tập hợp sau đây dưới dạng liệt kê các phần tử x>3
Hãy biểu diễn cá số có dạng sau
1,abab 2,aaabbb 3,ababab
Hãy viết các số 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10 và biểu diễn nó dưới dạng nhị phân
Bài 6: Cho một số nguyên là khoảng thời gian diễn ra của một sự kiện (tính bằng giây). Hãy biểu diễn thời gian đó dưới dạng “hh:mm:ss” (giờ:phút:giây)
Bài 5 : Có một số tiền N và các tờ tiền mệnh giá 100, 50, 20, 10, 5, 2, 1. Hãy đổi N thành các tờ tiền sao cho tổng số tờ giấy bạc cần dùng là ít nhất.
Ngôn ngữ lập trình C#
Bài 6:
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
int main () {
int n;
cin >> n;
int p=n/60;
int s=n%60;
if (p<60) {
if (p<10) {
if (s<10) cout <<"00:0" << p << ":0" << s; else cout <<"00:0" << p << ":" << s;} else
if ((p>=10) and (p<60)) {if (s<10) cout << "00:" << p << ":0" << s;
else cout << "00:" << p << ":" << s;}}
if (p>=60) {
int h = p/60;
p = p%60;
if (h<10) { if (p<10) {
if (s<10) cout << "0" << h << ":" << "0" << p <<":0" <<s;
else cout << "0" << h << ":" << "0" << p <<":" <<s; } else {
if (s<10) cout << "0" << h << ":" << p <<":0" <<s;
else cout << "0" << h << ":" << p <<":" <<s;} } else {
if (p<10) { if (s<10) cout << h << ":" << "0" << p <<":0" <<s;
else cout << h << ":" << "0" << p <<":" <<s; } else {
if (s<10) cout << h << ":" << p <<":0" <<s;
else cout << h << ":" << p <<":" <<s;} } }
return 0;
}
Bài 5:
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
int main () {
int n;
cin >> n;
int m=n;
int t100 = n/100;
n = n - t100 * 100;
int t50 = n/50;
n = n - t50*50;
int t20 = n/20;
n = n - t20*20;
int t10 = n/10;
n = n - t10*10;
int t5 = n/5;
n = n - t5*5;
int t2 = n/2;
n = n - t2*2;
int t1 = n;
if (m>=100) cout << t100 << " to menh gia 100" << endl;
if (t50!=0) cout << t50<< " to menh gia 50" << endl;
if (t20!=0) cout << t20<< " to menh gia 20" << endl;
if (t10!=0) cout << t10<< " to menh gia 10" << endl;
if (t5!=0) cout << t5<< " to menh gia 5" << endl;
if (t2!=0) cout << t2<< " to menh gia 2" << endl;
if (t1!=0) cout << t50<< " to menh gia 1" << endl;
return 0;
}