51,32% x 2 = ?
A.10,264 %
B. 102,64%
C. 1026,4%
D. 10264%
Khi làm nguội 1026,4 g dd bão hòa muối sunfat kim loại kiềm có ngậm nước (M2SO4.nH2O) với 12>n>7 từ nhiệt độ 80oC xuống 10oC thì thấy có 395,4 g tinh thể ngậm nước tách ra.Độ tan ở 80oC là 28,3 g ; ở 10oC là 9g. Xác định công thức của muối ngậm nước
* Ở 800C
100g nước có 28,3 gam chất tan
Hay 128,3 gam dung dịch có 28,3 gam chất tan
⇒ 1026,4 gam có dung dịch có \(\dfrac{1026,4.28,3}{128,3}=226,4gam\) chất tan
\(\Rightarrow m_{H_2O}=m_{dd}-m_{ct}=1026,4-226,4=800\left(g\right)\)
* Ở 100C
100 gam nước có 9 gam chất tan
109 gam dung dịch có 9 gam chất tan
\(\Rightarrow\left(1026,4-395,4\right)g=631\) gam dung dịch có \(\dfrac{631.9}{109}\approx52\) gam chất tan
\(\Rightarrow m_{H_2O}=m_{dd}-m_{ct}=631-52=579\left(g\right)\)
Vậy khối lượng nước đi vào kết tinh là: 800 - 579 = 221g
Khối lượng M2SO4 đi vào kết tinh là: 226,4 - 52 = 174,4g
Ta có:
\(M_2SO_4.nH_2O\)
174,4 ---- 221
mà 7 < n < 12
Lập bảng:
Lập bảng :
n | 8 | 9 | 10 | 11 |
M2SO4 | 111,36 | 127,8 | 142 | 156,2 |
Chọn n = 10 và M2SO4 = 142 g
\(\Rightarrow M=\dfrac{142-96}{2}=23g\)
Vậy công thức của muối ngậm nước trên là Na2SO4.10H2O
*Ở 80oC:
-Cứ 100g nước hòa tan đc tối đa 28,4 g muối sunfat tạo thành 128,3g dd muối sunfat bão hòa
-Cứ x g nước hòa tan dc tối đa y g muối sunfat tạo thành 1026,4g dd bão hòa
=>mH2O/80oC = x = = 800 g
=> mM2SO4/80oC = y = mdd - mH2O = 1026,4 - 800 = 226,4 g
KL dd sau khi hạ to là:
mdd sau khi hạ to = 1026,4 - 395,4 = 631 g
*Ở 10oC
Cứ 100g nước hòa tan tối đa 9 g chất tan tạo thành 109g dd bão hòa
Vậy 631g dd bão hòa có z g nước hòa tan với t g chất tan
mH2O = \(\dfrac{631.100}{109}\) = 578,9 g
=> mct = t = mdd - mH2O = 631 - 578,9 = 52,1 g
=> Khối lượng của chất tan trong tinh thể là:
mct/tt = mct/80oC - mct/10oC
= 226,4 - 52,1 = 174,3 g
mH2O = mtt - mct = 395,4 - 174,3 = 221,1 g
Ta có:
\(\dfrac{mH2O}{mM2SO4}\) = \(\dfrac{18n}{2.M_M+96}\) = \(\dfrac{221,1}{174,3}\)
=> 18n . 174,3 = (2 . MM + 96) 221,1
⇔ 3137,4n = 442,2MM + 21225,6
⇔ MM = \(\dfrac{3137,4n-21225,6}{442,2}\) = 7n - 48
Vì 12>n>7 nên ta có giá trị của MM theo bảng sau:
n | 8 | 9 | 10 | 11 |
MM | 8,72 | 15,81 | 23 | 30 |
Loại | Loại | Nhận | Loại |
Vậy n=10 ; MM = 23 g/mol
=> NTK(M) = 23 đvC
=> M là Natri ( Na)
Vậy CTHH của muối ngậm nước là: Na2SO4. 10H2O
Khi làm nguội 1026,4 g dd bão hòa muối sunfat kim loại kiềm có ngậm nước (M2SO4.nH2O) với 12>n>7 từ nhiệt độ 80oC xuống 10oC thì thấy có 395,4 g tinh thể ngậm nước tách ra.Độ tan ở 80oC là 28,3 g ; ở 10oC là 9g. Xác định công thức của muối ngậm nước
*Ở 80oC:
-Cứ 100g nước hòa tan đc tối đa 28,4 g muối sunfat tạo thành 128,3g dd muối sunfat bão hòa
-Cứ x g nước hòa tan dc tối đa y g muối sunfat tạo thành 1026,4g dd bão hòa
=>mH2O/80oC = x = = 800 g
=> mM2SO4/80oC = y = mdd - mH2O = 1026,4 - 800 = 226,4 g
KL dd sau khi hạ to là:
mdd sau khi hạ to = 1026,4 - 395,4 = 631 g
*Ở 10oC
Cứ 100g nước hòa tan tối đa 9 g chất tan tạo thành 109g dd bão hòa
Vậy 631g dd bão hòa có z g nước hòa tan với t g chất tan
mH2O = 631.100109631.100109 = 578,9 g
=> mct = t = mdd - mH2O = 631 - 578,9 = 52,1 g
=> Khối lượng của chất tan trong tinh thể là:
mct/tt = mct/80oC - mct/10oC
= 226,4 - 52,1 = 174,3 g
mH2O = mtt - mct = 395,4 - 174,3 = 221,1 g
Ta có:
mH2OmM2SO4mH2OmM2SO4 = 18n2.MM+9618n2.MM+96 = 221,1174,3221,1174,3
=> 18n . 174,3 = (2 . MM + 96) 221,1
⇔ 3137,4n = 442,2MM + 21225,6
⇔ MM = 3137,4n−21225,6442,23137,4n−21225,6442,2 = 7n - 48
Vì 12>n>7 nên ta có giá trị của MM theo bảng sau:
n | 8 | 9 | 10 | 11 |
MM | 8,72 | 15,81 | 23 | 30 |
Loại | Loại | Nhận | Loại |
Vậy n=10 ; MM = 23 g/mol
=> NTK(M) = 23 đvC
=> M là Natri ( Na)
Vậy CTHH của muối ngậm nước là: Na2SO4. 10H2O
Khi làm nguội 1026,4 g dd bão hòa muối sunfat kim loại kiềm có ngậm nước (M2SO4.nH2O) với 12>n>7 từ nhiệt độ 80oC xuống 10oC thì thấy có 395,4 g tinh thể ngậm nước tách ra.Độ tan ở 80oC là 28,3 g ; ở 10oC là 9g. Xác định công thức của muối ngậm nước
Khối lượng muối trong 1026,4 gam dung dịch bão hoà (80°C):
1026,4.28,3/(100 + 28,3) = 226,4(g)
Khi làm nguội dung dịch thì tách ra 395,4g tinh thể. Phần dung dịch còn lại có khối lượng: 1026,4 - 395,4 = 631(g)
Khối lượng muối trong 631 gam dung dịch bão hoà (10°C):
631.9/(9 + 100) = 52,1(g)
Khối lượng muối trong tinh thể:
226,4 - 52,1 = 174,3(g)
Khối lượng nước trong tinh thể:
395,4 - 174,3 = 221,1(g)
Trong tinh thể, tỉ lệ khối lượng nước và muối là:
mH2O/mM2SO4 = 18n/(2M + 96) = 221,1/174,3
Suy ra M = 7,1n - 48
7 < n < 12. Cho n các giá trị nguyên từ 8 đến 11 để tìm M.
n ____ 8 ____ 9 ____ 10 ____ 11
M___ 8,8 __ 15,9 ___ 23 ___ 30,1
Vậy n = 10, M = 23
Công thức muối ngậm nước là Na2SO4.10H2O
*Ở 80oC:
-Cứ 100g nước hòa tan đc tối đa 28,4 g muối sunfat tạo thành 128,3g dd muối sunfat bão hòa
-Cứ x g nước hòa tan dc tối đa y g muối sunfat tạo thành 1026,4g dd bão hòa
=>mH2O/80oC = x = = 800 g
=> mM2SO4/80oC = y = mdd - mH2O = 1026,4 - 800 = 226,4 g
KL dd sau khi hạ to là:
mdd sau khi hạ to = 1026,4 - 395,4 = 631 g
*Ở 10oC
Cứ 100g nước hòa tan tối đa 9 g chất tan tạo thành 109g dd bão hòa
Vậy 631g dd bão hòa có z g nước hòa tan với t g chất tan
mH2O = 631.100109631.100109 = 578,9 g
=> mct = t = mdd - mH2O = 631 - 578,9 = 52,1 g
=> Khối lượng của chất tan trong tinh thể là:
mct/tt = mct/80oC - mct/10oC
= 226,4 - 52,1 = 174,3 g
mH2O = mtt - mct = 395,4 - 174,3 = 221,1 g
Ta có:
mH2OmM2SO4mH2OmM2SO4 = 18n2.MM+9618n2.MM+96 = 221,1174,3221,1174,3
=> 18n . 174,3 = (2 . MM + 96) 221,1
⇔ 3137,4n = 442,2MM + 21225,6
⇔ MM = 3137,4n−21225,6442,23137,4n−21225,6442,2 = 7n - 48
Vì 12>n>7 nên ta có giá trị của MM theo bảng sau:
n | 8 | 9 | 10 | 11 |
MM | 8,72 | 15,81 | 23 | 30 |
Loại | Loại | Nhận | Loại |
Vậy n=10 ; MM = 23 g/mol
=> NTK(M) = 23 đvC
=> M là Natri ( Na)
Vậy CTHH của muối ngậm nước là: Na2SO4. 10H2O
tính bằng cách thuận tiện nhất : 51,32 x 99 + 51,32
giải giúp mikf
51,32 x 99 + 51,32
51,32 x 99 + 51,32 x1
51,32 x ( 99+1)
51,32 x 100
= 5132
= 51,32 x 99 + 51,32 x 1
= 51,32 x ( 99 + 1 )
= 51,32 x 100
= 5132
75km 318m =75,318…
4tấn 5kg =4,005…
32m2 4dm2 =32,04…
1,64 km =…km…m=…m
51,32 ha =…km2=…m
4ha 356dam2 =…ha
75km 318m = 75.318 m
4tấn 5kg = 4.005 kg
32 m2 4dm2 = 32.04 m2
1.64 km = 1km 640m = 1640 m
51.32 ha = 513.2 km2 = 513200
4ha 356dam2 = ? ha
phù ! mệt quá ! hại não thật !!!
Khi làm nguội 1026,4 g dung dịch bão hòa muối sunfat kim loại kiềm ngậm nước , có công thức M2SO4.nH2O với 7 < n < 12 từ nhiệt độ 80 độ C xuống 10 độ C thì thấy có A g tinh thể ngậm nước được tách ra . Độ tan ở 80 độ C là 28,3 g và ở 10 độ C là 9 . Tìm công thức phân tử muối ngậm nước trên
Bạn tham khảo:
https://hoc24.vn/hoi-dap/question/275601.html
Khi làm nguội 1026,4 g dung dịch bão hòa muối sunfat kim loại kiềm ngậm nước , có công thức M2SO4.nH2O với 7 < n < 12 từ nhiệt độ 80 độ C xuống 10 độ C thì thấy có 395,4 g tinh thể ngậm nước được tách ra . Độ tan ở 80 độ C là 28,3 g và ở 10 độ C là 9 . Tìm công thức phân tử muối ngậm nước trên
- Ở 80oC :
100 g nước có 28,3 gam chất tan
Hay 128,3 gam dung dịch có 28,3 gam chất tan
\(\Rightarrow\) 1026,4 gam dung dịch có \(\dfrac{1026,4\cdot28,3}{128,3}=226,4\) gam chất tan
\(\Rightarrow m_{H_2O}=m_{dd}-m_{ct}=1026,4-226,4=800\left(g\right)\)
- Ở 10oC :
100 gam nước có 9 gam chất tan
109 gam dung dịch có 9 gam chất tan
\(\Rightarrow\) ( 1026,4 - 395,4 ) g = 631 gam dung dịch có \(\dfrac{631\cdot9}{109}\approx52\) gam chất tan
\(\Rightarrow m_{H_2O}=m_{dd}-m_{ct}=631-52=579\left(g\right)\)
* Vậy khối lượng nước đi vào kết tinh là : 800 - 579 = 221 ( g )
Khối lượng M2SO4 đi vào kết tinh là : 226,4 - 52 = 174,4 ( g )
Ta có :
M2SO4.nH2O
174,4---221
Mà 7 < n < 12
Lập bảng :
n | 8 | 9 | 10 | 11 |
M2SO4 | 111,36 | 127,8 | 142 | 156,2 |
Chọn n = 10 và M2SO4 = 142 g
\(\Rightarrow M=\dfrac{142-96}{2}=23\left(g\right)\)
Vậy công thức của muối ngậm nước trên là Na2SO4.10H2O
Ở 80 độ C , SM2SO4 = 28,3(g)
\(\Rightarrow\) Có : 28,3g M2SO4 tan trong 100g H2O tạo 128,3g ddbh
\(\Rightarrow\) Có : x g M2SO4 tan trong y g H2O tạo 1026,4g ddbh
\(\Rightarrow x=\dfrac{1026,4.28,3}{128,3}=226,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\)y = 1026,4 - 226,4 =800(g)
Vì khi làm nguội từ 80 độ C xuống 10 độ C thu được 395,4 g tinh thể ngậm nước
\(\Rightarrow\) mddbh (Ở 10 độ C) = 1026,4 - 395,4 = 631(g)
Ở 10 độ C , SM2SO4 = 9(g)
=> Có : 9g M2SO4 tan trong 100g H2O tạo 109g ddbh
=> Có : z(g) M2SO4 tan trong t g H2O tạo 631g ddbh
=> z =\(\dfrac{631.9}{109}=52,1\left(g\right)\)
và t = 631 - 52,1 = 578,9(g)
*Do đó :
mM2SO4(tách ra) = x - z = 226,4 - 52,1 =174,3(g)
=> nM2SO4(tách ra) = m/M = \(\dfrac{174,3}{2.M_M+96}\left(mol\right)\)
mH2O tách ra = y - t = 800 - 578,9 =221,1(g)
=> nH2O(tách ra) = 221,1/18 = 12,28(g)
*Trong M2SO4.nH2O có :
nH2O = n .nM2SO4
=> 12,28 =n. \(\dfrac{174,3}{2.M_M+96}\)
Vì n là số nguyên dương và 7<n<12 nên ta thử các giá trị của n = 8,9,10,11 thấy chỉ có n = 10 thỏa mãn
=> 12,28 = 10 .\(\dfrac{174,3}{2.M_M+96}\)
=> MM = 23(g)
=> M là kim loại Natri(Na)
=> CTPT của muối ngậm nước là Na2SO4.10H2O
Bài 1: cho dãy tỉ số bằng nhau: a/b+c+d = b/a+c+d = c/a+b+d = d/a+b+c Tính B= a+b/c+d + b+c/a+d + c+d/a+ + d+a/b+c Bài 2: tìm x,y,z biết: y+2+1/x = x+y+2/y = x+y.3/z = 1/x+y+z
Câu 16: Chọn câu sai.
A. (x + y)2 = (x + y)(x + y)
B. x2 – y2 = (x + y)(x – y)
C. (-x – y)2 = (-x)2 – 2(-x)y + y2
D. (x + y)(x + y) = y2 – x2
Câu 17: Chọn câu đúng
A. (c + d)2 – (a + b)2 = (c + d + a + b)(c + d – a + b)
B. (c – d)2 – (a + b)2 = (c – d + a + b)(c – d – a + b)
C. (a + b + c – d)(a + b – c + d) = (a + b)2 – (c – d)2
D. (c – d)2 – (a – b)2 = (c – d + a – b)(c – d – a – b)
Câu 18: Có bao nhiêu giá trị x thỏa mãn (2x – 1)2 – (5x – 5)2 = 0
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 19: Có bao nhiêu giá trị x thỏa mãn (2x + 1)2 – 4(x + 3)2 = 0
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 20:Tìm x biết (x – 6)(x + 6) – (x + 3)2 = 9
A. x = -9 B. x = 9 C. x = 1 D. x = -6
Câu 8: Phân tích đa thức 27x3 – \(\dfrac{1}{27}\)thành nhân tử ta được:
A.(3x+\(\dfrac{1}{3}\))(9x2-x+\(\dfrac{1}{9}\))
B.(3x–\(\dfrac{1}{3}\))(9x2+x+\(\dfrac{1}{9}\))
C.(27x–\(\dfrac{1}{27}\))(9x2+x+\(\dfrac{1}{9}\))
D.(27x+\(\dfrac{1}{27}\))(9x2+x+\(\dfrac{1}{9}\))
Câu 16: Chọn câu sai.
A. (x + y)2 = (x + y)(x + y)
B. x2 – y2 = (x + y)(x – y)
C. (-x – y)2 = (-x)2 – 2(-x)y + y2
D. (x + y)(x + y) = y2 – x2
Câu 17: Chọn câu đúng
A. (c + d)2 – (a + b)2 = (c + d + a + b)(c + d – a + b)
B. (c – d)2 – (a + b)2 = (c – d + a + b)(c – d – a + b)
C. (a + b + c – d)(a + b – c + d) = (a + b)2 – (c – d)2
D. (c – d)2 – (a – b)2 = (c – d + a – b)(c – d – a – b)
Câu 18: Có bao nhiêu giá trị x thỏa mãn (2x – 1)2 – (5x – 5)2 = 0
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 19: Có bao nhiêu giá trị x thỏa mãn (2x + 1)2 – 4(x + 3)2 = 0
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 20:Tìm x biết (x – 6)(x + 6) – (x + 3)2 = 9
A. x = -9 B. x = 9 C. x = 1 D. x = -6
Câu 8: B