Cho các công thức oxit sau: F e 2 O 3 , A l 2 O 3 , P 2 O 5 , N O 2 , Z n O , C O 2 , N 2 O , C u 2 O , F e O . Hãy đọc tên các công thức oxit trên.
1)trong các hợp chất sau, hợp chất nào thuộc loại oxit?
a. K2O b.Mg(OH)2 c. SO3 d. CuSO4 e. H2S f. Fe2O3
2)trong những chất sau, những chất nào là oxit axit, những chất nào là oxit bazơ?
NO, BaO, P2O5, Na2O, CuO, Al2O3, SO2, CO, Mn2O7
3) đọc tên các oxit sau: BaO, P2O5, K2O, CuO
4)lập CTHH của 1 loại đồng oxit. biết khối lượng mol của nó là 80(g) và có chứa 80% Cu, 20% O về khối lượng.
1) Hợp chất a, c, f
2) Oxit axit: P2O5, SO2, Mn2O7
Oxit bazơ: BaO, Na2O, CuO, Al2O3
3)
BaO: Bari oxit
P2O5: điphotpho pentaoxit
K2O: Kali oxit
CuO: Đồng (II) oxit
4) Khối lượng đồng trong oxit là \(80.80\%=64\left(g\right)\)
=> \(n_{Cu}=\frac{64}{64}=1\left(mol\right)\)
Khối lượng oxi trong oxit là \(80-64=16\left(g\right)\)
=> \(n_O=\frac{16}{16}=1\left(mol\right)\)
=> CTHH: CuO
Viết công thức hóa học của bazơ tương ứng với các oxit sau đây:
Na2O, Li2O, FeO, BaO, CuO, AI2O3
Công thức hóa học của bazơ tương ứng với các oxit sau
NAOH, LiOH, Fe(OH)2, Ba(OH)2, Cu(OH)2, Al(OH)3
Bài 1:
a, Lập CTHH một loại oxit của photpho, biết rằng hóa trị của photpho là V
b, Lập CTHH của crom(III) oxit
Bài 2:
a, Hãy viết CTHH của hai oxit axit và hai oxit bazơ
b, Nhận xét về các thành phần trong công thức của các oxit đó
c, Chỉ ra cách gọi tên mỗi oxit đó
Bài 3: Cho các oxit có công thức hóa học như sau:
a, SO3 b, N2O5 c, CO2
d, Fe2O3 e, CuO f, CaO
Bài 3: Một số CTHH được viết như sau:
Na2O, NaO, CaCO3, Ca(OH)2, HCl, CaO, Ca2O, FeO
Hãy chỉ ra những công thức hóa học viết sai
Bài 4:
Na2O viết đúng vì Na(I) và O(II),
NaO viết sai vì Na (I) và O(II)=> CTHH đúng là Na2O
CaCO3 viết đúng vì Ca(II) và nhóm CO3 (II).
Ca(OH)2 viết đúng Ca(II) và nhóm OH(I)
HCl viết đúng vì H(I) và Cl(I)
CaO viết đúng vì Ca(II) và O(II)
Ca2O viết sai vì Ca(II) và O(II)=> CTHH đúng là CaO
FeO viết đúng vì Fe(II) và O(II)
Bài 1 :
a/ P2O5 ( điphotpho pentaoxit )
b/ Cr2O3
Bài 2 :
a/ Oxit axit : SO3; CO2
Oxit bazơ : Na2O; CaO
b/ Oxit axit và oxit bazơ đều do 2 nguyên tố tạo thành và trong đó có một nguyên tố là oxi
c/ SO3 : lưu huỳnh trioxit
CO2 : cacbon đioxit
Na2O : natri oxit
CaO : canxi oxit
Bài 3 : oxit axit oxit bazơ
- SO3 - Fe2O3
- N2O5 - CuO
- CO2 - CaO
Bài 4 : CTHH viết sai :
NaO sửa lại Na2O
Ca2O sửa lại CaO
tút nhóa !!!!
Bài 1:
a) Gọi công thức dạng chung của oxit cần tìm là \(P_x^VO^{II}_y\)
Theo quy tắc hóa trị, ta có:
\(x.V=y.II\\ =>\frac{x}{y}=\frac{II}{V}=\frac{2}{5}\\ =>x=2;y=5\)
Vậy: CTHH của oxit cần tìm là P2O5 (điphotpho pentaoxit).
1. Lập công thức hóa học của nhôm oxit. biết nhôm có hóa trị III
2. Viết công thức hóa học của 2 oxit axit và 2 oxit bazơ . Gọi tên các oxit đó
3. Hãy cho biết trong các hợp chất sau : CO, CO2, CuO, BaO,NO, SO3, CaCO3, HNO3, Ag2O hợp chất nào là oxit axit ? hợp chất nào là oxit bazơ
1. Gọi công thức chung của Nhôm oxit là AlxOy ;
Theo quy tắc hóa trị ta có:
III . x = II . y
=>x=2;y=3
Vậy CTHH của Nhôm oxit là Al2O3
2. Oxit axit
CO2 : Cacbon đioxit
P2O5: Điphotpho pentaoxit
Oxit bazơ
Na2O: Natri oxit
Fe2O3: Sắt(III) oxit
3. Các oxit axit gồm: CO2, SO3
Các oxit bazơ gồm: CuO; BaO; Ag2O
Bài 1:
Gọi CTHH là AlxOy
Theo quy tắc hóa trị:
\(x\times III=y\times II\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\left(tốigiản\right)\)
vậy \(x=2;y=3\)
Vậy CTHH là Al2O3
Bài 2:
- 2 oxit axit:
+ SO2: lưu huỳnh IV oxit
+ P2O5: điphotpho pentaoixt
- 2 oxit bazơ:
+ Na2O: natri oxit
+ BaO: bari oxit
Sắp xếp các từ sau thành tên các cầu thủ nổi tiếng( bóng đá), ai đúng mik cho 1 nick
1,f/r/e/n/a/o/d/t/r/o/r/s/e/
2.m/r/a/i/o/g/m/o/z/e
3.l/a/i/i/n/e/f
4.m/u/l/e/l/r/g/r/e/d/
5.k/m/m/i/h/c
bạn ko trả lời đc thì thôi, còn bày đặt
Cho các chất có tên gọi sau:
Đồng (II) oxit, khí oxi, natri clorua, natri hiđroxit, sắt (III) oxit, nhôm oxit,
điphotpho pentaoxit, cacbon đioxit, axit sunfuric.
Công thức hóa học tương ứng với từng chất oxit (nếu có) mà đề đã cho là
A. CuO, NaCl, Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 , P 2 O 5, CO 2 ; H 2 SO 4 ;
B. CuO, Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 , P 2 O 5, CO 2 ;
C. CuO, O 2 , Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 , P 2 O 5, CO 2 ;
D. CuO, NaOH, Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 , P 2 O 5, CO 2 .
Cho các chất có tên gọi sau:
Đồng (II) oxit, khí oxi, natri clorua, natri hiđroxit, sắt (III) oxit, nhôm oxit,
điphotpho pentaoxit, cacbon đioxit, axit sunfuric.
Công thức hóa học tương ứng với từng chất oxit (nếu có) mà đề đã cho là
A. CuO, NaCl, Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 , P 2 O 5, CO 2 ; H 2 SO 4 ;
B. CuO, Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 , P 2 O 5, CO 2 ;
C. CuO, O 2 , Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 , P 2 O 5, CO 2 ;
D. CuO, NaOH, Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 , P 2 O 5, CO 2
Sắp xếp các từ sau thành tên các cầu thủ nổi tiếng( bóng đá), ai đúng mik cho 1 nick
1,f/r/e/n/a/o/d/t/r/o/r/s/e/
2.m/r/a/i/o/g/m/o/z/e
3.l/a/i/i/n/e/f
4.m/u/l/e/l/r/g/r/e/d/
5.k/m/m/i/h/c
Bết mỗi câu 5 thôi : KIMMICH
2,Mario Götze
4,Gerd Müller
5,Kimmich
Câu 1. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết đâu là phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy?
a. Fe + O2 --> Fe3O4 b. H2 + Fe2O3 --> Fe + H2O
c. C2H6 + O2 --> CO2 + H2O d. BaCl2 +Fe2(SO4)3 --> BaSO4 + FeCl3
e. FeCl3 + NaOH --> Fe(OH)3 + NaCl e. KClO3 --> KCl + O2
Câu 2. Trong các công thức hóa học sau: BaO, MgCO3, SO2, AgNO3, PbO, C2H6O, H2SO3, P2O3, C3H8, K2O, H2SiO3,Ca(OH)2, KOH, N2O5, H3PO4, HNO3,FeO.
a. Công thức hóa học nào là công thức hóa học của Oxit.
b. Oxit nào thuộc loại oxit axit, oxit nào thuộc loại oxit bazơ.
c. Gọi tên các oxit đó.
Câu 3. Đốt cháy a(g) lưu huỳnh, sau phản ứng người ta thu được 6,72 (l) khí lưu huỳnh đioxit (đktc).
a. Viết phương trình phản ứng.
b. Tính khối lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng cháy.
c. Tính thể tích (đktc) khí oxi cần thiết để phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Câu 1. Hoàn thành các phương trình phản ứng
a. 3Fe + 2O2 ---> Fe3O4 (phản ứng hóa hợp)
b. 3H2 + Fe2O3 ---> 2 Fe + 3H2O (phản ứng thế)
c. 2C2H6 + 7O2 ---> 4CO2 + 6H2O (phản ứng thế)
d. 3BaCl2 + Fe2(SO4)3 ---> 3BaSO4 + 2FeCl3 (phản ứng thế)
e. FeCl3 + 3NaOH ---> Fe(OH)3 + 3NaCl (phản ứng thế)
f. 2KClO3 ---> 2KCl + 3O2 (phản ứng phân hủy
Câu 2.
a. Công thức hóa học của Oxit : BaO, SO2, PbO, P2O3, K2O, N2O5, FeO
b. Oxit axit: SO2, P2O3, N2O5
Oxit bazơ : BaO, PbO, K2O, FeO
c. Gọi tên các oxit
· Lưu huỳnh đioxit (SO2)
· Điphôtpho Pentaoxit (P2O5)
· Đinitơ Pentaoxit (N2O5)
· Bari Oxit (BaO)
· Chì (II) Oxit (PbO)
· Kali Oxit (K2O)
· Sắt (II) Oxit (FeO)
Câu 3. Đốt cháy a(g) lưu huỳnh, sau phản ứng người ta thu được 6,72 (l) khí lưu huỳnh đioxit (đktc).
a. Viết phương trình phản ứng.
S + O2 ---> SO2
b. Tính khối lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng cháy
Số mol lưu huỳnh đioxit sau phản ứng là:
n (SO2) = \(\frac{V}{22,4}\)= \(\frac{6,72}{2,24}\)= 3 (mol)
Theo phương trình, đốt cháy 1mol S thu được 1 mol SO2
Theo đề bài, đốt cháy 3mol S thu được 3 mol SO2
---> Số mol S cần cho phản ứng là 3 mol
Khối lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng cháy là:
mS = nS . MS = 3 . 32 = 96 (g)
c. Tính thể tích (đktc) khí oxi cần thiết để phản ứng xảy ra hoàn toàn
PTHH : S + O2 ---> SO2
Theo phương trình, đốt cháy 1 mol O2 thu được 1 mol SO2
Theo đề bài, đốt cháy 3 mol O2 thu được 3 mol SO2
----> Số mol O2 tham gia phản ứng là 3 mol (để phản ứng xảy ra hoàn toàn)
Thể tích (đktc) khí oxi cần dùng để phản ứng xảy ra hoàn toàn là
V (O2) = n (O2) . 22,4 = 3 . 22,4 = 67,2 (l)
2 --> Fe4 -> Hóa hợp b. 3H2O2O -> Hóa hợp
c. 2C6 + 7O2 + 6H2 +Fe3 --> 3BaSO3 -> Hóa hợp
e. FeCl3 + 3NaCl -> Hóa hợp e. 2KClO2 -> Phân hủy
3, SO3, PbO, C6O, H3, P3, C8, K2SiO2, KOH, N5, H4, HNO
Sắp xếp các từ sau thành tên các cầu thủ nổi tiếng( bóng đá), ai đúng mik cho 1 nick
1,f/r/e/n/a/o/d/t/r/o/r/s/e/
2.m/r/a/i/o/g/m/o/z/e
3.l/a/i/i/n/e/f
4.m/u/l/e/l/r/g/r/e/d/
5.k/m/m/i/h/c
Câu 2: Cho các chất sau: NO, N 2 O 5 , CaO, Fe 2 O 3 , P 2 O 5 , CO, Al 2 O 3, CO 2 , MgO, ZnO, SO 3 . Hãy cho
biết:
a) Oxit axit. Viết công thức axit tương ứng?
b) Oxit bazơ. Viết công thức bazơ tương ứng?
a)oxit axit + axit tương unnwgs
N2O5--->HNO3
P2O5-->H3PO4
CO2----->H2CO3
SO3------>H2SO4
b) oxit bazo---->bazo tương ứng
CaO---->Ca(OH)2
Fe2O3---->Fe(OH)3
Al2O3----->Al(OH)3
MgO------>Mg(OH)2
ZnO--->Zn(OH)2