Cho 150ml dung dịch H 2 SO 4 22,44% (D = 1,31g/ml). Tính số mol của H 2 SO 4 có trong dung dịch trên.
Cho 150ml dung dịch H2SO4 22,44% (D=1,31g/ml)
Tính số mol của H2SO4 có trong dung dịch
( Cần gấp!)
khối lượng dd H2SO4
D= \(\frac{mdd}{vdd}\)↔ mdd= D . vdd = 1,31 . 150 =196,5 gam
khối lượng chất tan H2SO4
c% =\(\frac{mct}{mdd}\) .100% ↔mct= (c% .mdd ) : 100 % =(22,4 . 196,5) : 100% =44,016 gam
số mol H2SO4
n= 44,016: 98 =0,45 mol
Cần bao nhiêu gam oleum có công thức là H2SO4.3SO3 để pha vào 100ml dung dịch H2SO4 40% có D = 1,31g/ml để tạo ra oleum có hàm lượng SO3 là 10%
Đặt x là số gam H2SO4.n3SO3 cần hòa tan
Ta có số gam H2SO4 và số gam SO3 có trong 338g H2SO4.3SO3 là:
số gam H2SO4:\(\dfrac{98x}{338}\)và số gam H2O: \(\dfrac{240x}{338}\)
khối lượng dung dịch H2SO4: 100. 1,31= 131g
khối lượng H2SO4 có trong 131g dung dịch 40%:\(\dfrac{131.40}{100}\)=52,4g
nSo3bđ=3m/338 mol
mddh2so4=1.31*100=131g
mddH2o=131*0.6=78.6g=>nH2o=131/30
SO3+H2O=>H2SO4
nH2SO4=131/30mol =>mSO3dư=80(3m/338- 131/30 )
%so3=80(3m/338 -131/30)/(m+131)=0.1=>m=594.09g=>A
Hoà tan 2,7g nhôm bằng 200 ml dung dịch axit H 2 SO 4 vừa đủ.
a. Tính thể tích hiđro thoát ra ở đktc.
b. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.
c. Tính nồng độ mol của dung dịch axit H 2 SO 4 cần dùng.
\(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)
Pt : \(2Al++3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2|\)
2 3 1 3
0,1 0,15 0,05 0,15
a) \(n_{H2}=\dfrac{0,1.3}{2}=0,15\left(mol\right)\)
\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
b) \(n_{Al2\left(SO4\right)3}=\dfrac{0,15.1}{3}=0,05\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Al2\left(SO4\right)3}=0,05.342=17,1\left(g\right)\)
c) \(n_{H2SO4}=\dfrac{0,1.3}{2}=0,15\left(mol\right)\)
200ml = 0,2l
\(C_{M_{ddH2SO4}}=\dfrac{0,15}{0,2}=0,75\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
cho 5,6 gam Fe tác dụng hết với 500 ml dung dịch H2SO4
a) Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4
b) Tính khối lượng muối tạo thành
(MÌNH ĐANG CẦN GẤP)
Đổi 500 ml = 0,5 l
nFe = \(\frac{m}{M}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
=> CM = \(\frac{n}{V}=\frac{0,1}{0,5}=0,2\left(mol/l\right)\)
b) Ta có phương trình
Fe + H2SO4 ---> FeSO4 + H2
1 : 1 : 1 : 1
\(m_{H_2SO_4}=D.V=1,83.500=915g\)
=> \(n_{H_2SO_4}=\frac{m}{M}=\frac{915}{98}=9,3\left(mol\right)\)
Nhận thấy \(\frac{n_{H_2SO_4}}{1}>\frac{n_{Fe}}{1}\)
=> H2SO4 dư
=> \(n_{FeSO_4}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{FeSO_4}=n.M=0,1.152=15,2\left(g\right)\)
Chỉ có làm chịu khó cần cù thì bù siêng năng, chỉ có làm mới có ăn :))
Trộn 200 ml dung dịch H2SO4 nồng độ x mol/l (dung dịch C) với 300 ml dung dịch KOH nồng độ y mol/l (dung dịch D), thu được 500 ml dung dịch E làm quỳ tím chuyển màu xanh. Để trung hòa 100 ml dung dịch E cần dùng 40 ml dung dịch H2SO4 1M. Mặt khác, trộn 300 ml dung dịch C với 200 ml dung dịch D thì thu được 500 ml dung dịch F. Biết rằng 100 ml dung dịch F phản ứng vừa đủ với 1,08 gam kim loại Al. Tính giá trị của x,y
Tính số mol của chất sau:
500 ml dung dịch NaOH 20% (d = 1/2 g/ml)
200 gam dd H2SO4 5M ( d = 1,29 g/ml)
a)
m\(_{NaOH}=\)\(500.\frac{1}{2}=250\left(g\right)\)
\(m_{NaOH\left(20\%\right)}=\frac{250.20}{100}=50\left(g\right)\)
\(n_{NaOH}=\frac{50}{40}=1,25\left(mol\right)\)
b)
\(V_{H2SO4}=\frac{200}{1,29}=155\left(ml\right)=0,155\left(l\right)\)
n\(_{H2SO4}=0,155.5=0,775\left(mol\right)\)
Chúc bạn học tốt
Nhớ tích cho mình nhé
\(a.\\ m_{NaOH}=\frac{500.1}{2}=250\left(g\right)\\ \rightarrow n_{NaOH}=\frac{250.20}{100.40}=1,25\left(mol\right)\\ b.\\ V_{dd}=\frac{200}{1,29}=155\left(ml\right)=0,155\left(l\right)\\ n_{axit}=0,155.5=0,775\left(mol\right)\)
Mdd NaOH= 500. ½ = 250(g)
=> M NaOH = 250. 20% = 50(g)
=> n NaOH= 50/40= 1,25 mol
V dd H2SO4 = 200: 1,29 = 20000/129(ml)
= 20/129(l)
=> N H2SO4 = 20/129 .5 \(\approx\)0, 775(mol)
1. Hãy pha loãng 500ml dung dịch H2SO4 98% (D= 1,83g/ml) thành dung dịch H2SO4 20%.
2. Hãy pha loãng 500ml dung dịch H2SO4 98% (D= 1,83g/ml) thành dung dịch H2SO4 2,5M.
3. Hãy pha loãng 500ml dung dịch HCl 5M thành dung dịch HCl 2M.
4. Hãy pha chế 500ml dung dịch H2SO4 1M từ dung dịch H2SO4 98% (D=1,83g/ml) và nước.
5. Hãy pha 500ml dung dịch H2SO4 98% (D=1,83g/ml) từ H2SO4.3SO3 và nước.
(Tính toán và nêu cách pha chế)
Bài 1:Trộn lẫn 150ml dung dịch H2SO4 2M vào 200g dung dịch H2SO4 5M( D = 1,29g/ml ). Tính nồng độ mol/l của dung dịch H2SO4nhận được.
Bài 2:Trộn 1/3 (l) dung dịch HCl (dd A) với 2/3 (l) dung dịch HCl (dd B) được 1(l) dung dịch HCl mới (dd C). Lấy 1/10 (l) dd C tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 8,61g kết tủa.
a) Tính nồng độ mol/l của dd C.
b) Tính nồng độ mol/l của dd A và dd B. Biết nồng độ mol/l dd A = 4 nồng dộ mol/l dd B.
Bài 3:Trộn 200ml dung dịch HNO3 (dd X) với 300ml dung dịch HNO3 (dd Y) được dung dịch (Z). Biết rằng dung dịch (Z) tác dụng vừa đủ với 7g CaCO3.
a) Tính nồng độ mol/l của dung dịch (Z).
b) Người ta có thể điều chế dung dịch (X) từ dung dịch (Y) bằng cách thêm H2O vào dung dịch (Y) theo tỉ lệ thể tích: VH2O: Vdd(Y) = 3:1.
Tính nồng độ mol/l dung dịch (X) và dung dịch (Y)? Biết sự pha trộn không làm thay đổi đáng kể thể tích dung dịch.
Bài 4:Để trung hoà 50ml dung dịch NaOH 1,2M cần V(ml) dung dịch H2SO4 30% (D = 1,222g/ml). Tính V?
bài 3:a) nCaCO3 = 0,07 mol
CaCO3 + 2HNO3 ---> Ca(NO3)2 + H2O + CO2
0.07.........0.14
=> nHNO3 trong Z là 0,14*2 = 0,28 mol
=> CM Z = 0,28/(0,3+0,2) = 0,56 M
gọi CM dd Y = b M; CM dd X = a M
nHNO3 trong X = 0,2*a mol
=> nHNO3 trong Y = 0,3*b mol
X điều chế từ Y nghĩa là từ dd Y ta có thể điều chế một dd có nồng độ mol/lit giống Y
=> đặt V dd Y đạ dùng để điều chế X là V (lit)
=> CM X' = nHNO3/(V H2O + V dd Y)
hay = b* V/(V+3V) = a
=> 4a = b
mà theo câu a ta lại có :
n HNO3 trong X + nHNO3 trong Y = 0,2*a + 0,3*b = 0,28
giải hệ ta đk; x = 0,2M
y = 0,8M
Để trung hòa hết 100ml dung dịch KOH 2.5M người ta dùng V ml dung dịch chứa đồng thời H2SO4 0.5M và HCl 0.25M. Giá trị của V là:
A.150ml
B.100ml
C.200ml
D.250ml
Đáp án : C.200ml
Giải :
Ta có : \(C_MddH_2SO_4=0,5M\Rightarrow nH_2SO_4=0,5V\left(mol\right)\)
\(C_MddHCl=0,25M\Rightarrow nHCl=0,25V\)
\(C_MddKOH=2,5M\Rightarrow nKOH=2,5\cdot0,1=0,25\left(mol\right)\)
PTHH
2KOH + H2SO4 ----> K2SO4 + 2H2O
1V............0,5V...............0,5V.......1V
KOH + HCl ----> KCl + H2O
0,25V....0,25V......0,25V...0,25V.
=> 1V + 0,25V= 1,25V = 0,25
=> V=0,2
Vậy V là 0,2 lít ( 200ml)