Chọn hệ số thích hợp để cân bằng phản ứng hóa học sau:
S O 2 + O 2 − t o → S O 3
Chọn hệ số thích hợp để cân bằng phản ứng hóa học sau:
F e + H C l → F e C l 2 + H 2
Chọn hệ số thích hợp để cân bằng phản ứng hóa học sau:
A l ( O H ) 3 − t o → A l 2 O 3 + H 2 O
II-Tự luận
Chọn hệ số thích hợp để cân bằng phản ứng hóa học sau:
N a + C l 2 − t o → N a C l
Bài 1: Chọn chất thích hợp để điền vào chỗ trống và cân bằng phương trình hóa học:
a) Na\(_2\)O + H\(_2\)O ➞...
b) N\(_2\)O\(_5\) + H\(_2\)O ➞...
Bài 2: Cho 11,2 gam sắt (Fe) tác dụng với dung dịch axit clohiđric. Sau phản ứng thu được sắt (II) clorua và khí hiđro (H\(_2\)).
a) Viết pthh và tính kl của axit clohiđric cần dùng.
b) Tính kl của sắt (II) clorua tạo thành.
c) T1inh kl khí H\(_2\) và thế tích H\(_2\) sinh ra ở (đktc).
Bài 3: Hòa tan hoàn toàn 4,6 gam kim loại A có hóa trị x vào nước dư, sau phản ứng thu đc 2,24 lít hiđro ờ (đktc). Xái định kim loại A.
Bài 4: Gọi tên của các chất sau:
Fe(H\(_2\)PO\(_4\))\(_3\), Zn(OH)\(_2\), H\(_3\)PO\(_3\), BaSO\(_4\).
Bài 1 :
\(a) Na_2O + H_2O \to 2NaOH\\ b) N_2O_5 + H_2O \to 2HNO_3\)
Bài 2 :
\(a) Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ b) n_{FeCl_2} = n_{H_2} = n_{Fe} = \dfrac{11,2}{56} = 0,2(mol)\\ m_{FeCl_2} = 0,2.127 = 25,4(gam)\\ c) V_{H_2} = 0,2.22,4 = 4,48(lít)\\ n_{HCl} =2 n_{H_2} = 0,4(mol)\\ m_{HCl} = 0,4.36,5 = 14,6(gam)\)
Bài 3 :
\(n_{H_2} = \dfrac{2,24}{22,4} = 0,1(mol)\\ 2A + 2xH_2O \to 2A(OH)_x + xH_2\\ n_A = \dfrac{2}{x}n_{H_2} = \dfrac{0,2}{x}(mol)\\ \Rightarrow \dfrac{0,2}{x}.A = 4,6\\ \Rightarrow A = 23x\)
Với x = 1 thì A = 23(Natri)
Bài 4 :
Fe(H2PO4)3 : Sắt II đihidrophotphat
Zn(OH)2 : Kẽm hidroxit
H3PO3 : Axit photphoro
BaSO4 : Bari sunfat
Bài 1; Chọn chất thích hợp để điền vào chỗ trống và cân bằng pthh:
a) H\(_2\) + O\(_2\)➞ ...
b) N\(_2\)O\(_5\) + H\(_2\)O➞ ...
Bài 2: Cho 5,4 gam nhôm tác dụng vừa đủ với dung dịch axit sinfuric (H\(_2\)SO\(_4\)) loãng. Sau phản ứng thu đc nhôm saufat và khí hiđro.
a) Viết pthh và tính kl của axit sunfuric (H\(_2\)SO\(_4\)) cấn dùng.
b) Tính kl của nhôm sunfat tạo thành.
c) Tính kl khí H\(_2\) và thể tích khí H\(_2\) sinh ra ở (đktc).
Bài 3: Cho 8 gam 1 kim loại A (A có hóa trị x) tác dụng với nc dư thu đc 200ml dung dịch bazơ có nồng độ 1M. Hỏi A là kim loại nào?
Bài 4; Gọi tên của các chất sau;
Fe\(_2\)(SO\(_3\))\(_3\), Mg(OH)\(_2\), H\(_3\)PO\(_3\), Ba(HSO\(_4\))\(_2\).
Bài 1:
H2 + O2 → H2O
N2O5 + H2O → HNO3
Bài 4:
Fe2(SO3)3: Sắt III sunfat
Mg(OH)2: Magie hidroxit
H3PO4: axit photphoric
Ba(HSO4)2: Bari Bisunfat
Bài 1 :
\(a.2H_2+O_2\underrightarrow{^{t^0}}2H_2O\)
\(b.N_2O_5+H_2O\rightarrow2HNO_3\)
Bài 2 :
\(n_{Al}=\dfrac{5.4}{27}=0.2\left(mol\right)\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(0.2............0.3...........0.1..............0.3\)
\(m_{H_2SO_4}=0.3\cdot98=29.4\left(g\right)\)
\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0.1\cdot342=34.2\left(g\right)\)
\(m_{H_2}=0.3\cdot2=0.6\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0.3\cdot22.4=6.72\left(l\right)\)
Bài 3 :
\(n_{A\left(OH\right)_n}=0.2\cdot1=0.2\left(mol\right)\)
\(2A+2nH_2O\rightarrow2A\left(OH\right)_n+nH_2\)
\(0.2........................0.2\)
\(M_A=\dfrac{8}{0.2}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(A:Canxi\:\)
Bài 4 :
Fe2(SO4)3 : Sắt (III) sunfat
Mg(OH)2 : Magie hidroxit
H3PO3: Axit photphoro
Ba(HSO4)2: Bari hidrosunfat
: Chọn hệ số thích hợp để cân bằng các phản ứng sau:
1/ Na + O2 Na2O.
2/ Mg + O2 MgO.
3/ Zn + HCl → ZnCl2 + H2
4/ Al + O2 Al2O3.
5/ KClO3 KCl + O2.
1/ 4Na + O2 \(\rightarrow\)2Na2O.
2/ 2Mg + O2 \(\rightarrow\) 2MgO.
3/ Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
4/ 4Al + 3O2 \(\rightarrow\) 2Al2O3.
5/ 2KClO3 \(\rightarrow\) 2KCl + 3O2.
\(4Na+O_2\underrightarrow{t^o}2Na_2O\\ 2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\\ Zn+HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ 4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\\ 2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)
Giúp tôi
Bài 4: Cân bằng PTHH sau:
Mg + H2SO2 (đ, n) → MgSO4 + SO2 + H2O
Hỏi tổng hệ số các chất phản ứng là bao nhiêu?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Bài 5: Chọn hệ số và CTHH thích hợp đặt vào những chỗ có dấu chấm hỏi trong phương trình hóa học sau: ? Na + ? → 2Na2O
A. 4, 1, O2
B. 1, 4, O2
C. 1, 1, O2
D. 2, 2, O2
Bài 6: Cân bằng PTHH sau và cho biết tỉ lệ tổng hệ số của chất phản ứng với sản phẩm.
Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + NaOH
A. 2:2
B. 3:2
C. 2:3
Bài 4: Cân bằng PTHH sau:
Mg + H2SO4 (đ, n) → MgSO4 + SO2 + H2O
Hỏi tổng hệ số các chất phản ứng là bao nhiêu?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Bài 5: Chọn hệ số và CTHH thích hợp đặt vào những chỗ có dấu chấm hỏi trong phương trình hóa học sau: ? Na + ? → 2Na2O
A. 4, 1, O2
B. 1, 4, O2
C. 1, 1, O2
D. 2, 2, O2
Bài 6: Cân bằng PTHH sau và cho biết tỉ lệ tổng hệ số của chất phản ứng với sản phẩm.
Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + NaOH
A. 2:2
B. 3:2
C. 2:3
Bài 1. Hãy chọn chất thích hợp điền vào mỗi sơ đồ phản ứng sau và lập phương trình hóa học. (ghi điều kiện phản ứng nếu có)
1. …………-> Fe 2 O 3 + H 2 O
2.H 2 SO 4 + ……………-> Na 2 SO 4 + H 2 O
3. BaCl 2 + ……………-> BaSO 4 + NaCl
4. …………. + KOH -> Cu(OH) 2 + …………
5. ……………. + AgNO 3 -> Cu(NO 3 ) 2 + Ag
6. HCl + .........-> NaCl +...
7. HCl + .......... -> CaCl 2 + ............+...
8. NaOH + ........-> Cu(OH) 2 + ...
9. NaOH + ……….-> Fe(OH) 3 +...
10. Na 2 CO 3 + .......-> NaOH + ...
11. Na 2 SO 4 + ............-> NaOH + ...
12. Na 2 SO 4 + ...........-> NaCl +...
13. KCl + .........-> KNO 3 +....
14. NaOH + ..........-> NaCl + ............
15. NaCl + .......... -> NaOH + ......+......
16. Fe +.... -> Ag + ......
Bài 6: Chọn hệ số thích hợp để cân bằng các phản ứng sau:
1/ Na + O2 Na2O 2/ P + O2 P2O5 3/ Zn + Cl2 ZnCl2 4/ Al + S Al2S3 5/ KClO3 KCl + O2 6/ KNO3 KNO2 + O2 7/ Al(0H)3 Al203 + H20 8/ H2 + Fe2O3 Fe + H2O 9/ CO + Fe2O3 Fe + CO2 10/ H2 + CuO Cu + H2O |
| 11/ Al + HCl AlCl3 + H2 12/ Zn + HCl ZnCl2 + H2 13/ Al + H2S04 Al2(S04)3 + H2 14/ FeO + HCl FeCl2 + H20 15/ Na20 + H20 Na0H 16/ N205 + H20 HN03 17/ Ca(OH)2 + FeCl3 CaCl2 + Fe(OH)3 18/ CuCl2 + AgN03 Cu(N03)2 + AgCl 19/ Na0H + FeS04 Na2S04 + Fe(OH)2 20/ BaCl2 + H2S04 BaS04 + HCl |
\(1.4Na+O_2\rightarrow2Na_2O\)
\(2.4P+5O_2\rightarrow2P_2O_5\)
\(3.Zn+Cl_2\rightarrow ZnCl_2\)
\(4.2Al+3S\rightarrow Al_2S_3\)
\(5.2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)
\(6.2KNO_3\rightarrow2KNO_2+O_2\)
\(7.2Al\left(OH\right)_3\rightarrow Al_2O_3+3H_2O\)
\(8.3H_2+Fe_2O_3\rightarrow2Fe+3H_2O\)
\(9.3CO+Fe_2O_3\rightarrow2Fe+3CO_2\)
\(10.H_2+CuO\rightarrow Cu+H_2O\)
\(11.2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(12.Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(13.2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(14.FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\)
\(15.Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(16.N_2O_5+H_2O\rightarrow2HNO_3\)
\(17.3Ca\left(OH\right)_2+2FeCl_3\rightarrow3CaCl_2+2Fe\left(OH\right)_3\)
\(18.CuCl_2+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2AgCl\)
\(19.2NaOH+FeSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Fe\left(OH\right)_2\)
\(20.BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)