Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 10 2018 lúc 10:17

Tài khoản dùng để học
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
5 tháng 8 2021 lúc 14:45

Ta có: \(M_M=\dfrac{342-96\cdot3}{2}=27\)

\(\Rightarrow M_{M\left(NO_3\right)_3}=27+62\cdot3=213\left(đvC\right)\)

Gia Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Hoàng
10 tháng 6 2017 lúc 14:11

3)

kim loại M tạo muối Nitrat là M(NO3)3. CTHH của muối sunfat cua M viết đúng là M2(SO4)3

4) CTHH của X với O và Y với H là : X2O3 YH2=> CTHH của X với Y X2Y3

Như Khương Nguyễn
10 tháng 6 2017 lúc 14:35

3, M(NO3)3 => M có hoá trị III

Khi kết hợp với muối sunfat

Đặt CTHH của hợp chất là \(M_x\left(SO_4\right)_y\)

Mà M hoá trị III ,SO4 hoá trị II

\(\Rightarrow x.III=y.II=>\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow CTHH:M_2\left(SO_4\right)_3\)

4, CTHH của X với O : X2O3 => X thể hiện hoá trị IIICTHH của Y với H :YH2 => Y thể hiện hoá trị II

Đặt CTHH khi kết hợp X với Y là \(X_xY_y\)

\(=>x.III=y.II=>\dfrac{.x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)

\(=>\) CTHH của X với Y là \(X_2O_3\)

LÀM LẠI CHO RÕ TẠI BẠN HUY HOÀNG LÀM HƠI TẮT NÊN HUY HOÀNG ĐỨNG NÉM GẠCH ĐÁ NHA

Tomori Nao
10 tháng 6 2017 lúc 14:50

3,M2(SO4)3

4,X2Y3

Kim Yen Pham
Xem chi tiết
Phùng Hà Châu
28 tháng 10 2018 lúc 12:38

Gọi hóa trị của R là a

Nhóm SO4 có hóa trị II

Theo quy tắc hóa trị:

\(a\times2=II\times3\)

\(\Leftrightarrow2a=6\)

\(\Leftrightarrow a=3\)

Vậy R có hóa trị III

Gọi CTHH của muối nitrat là Rx(NO3)y

Nhóm NO3 có hóa trị I

Theo quy tắc hóa trị:

\(x\times III=y\times I\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\left(tốigiản\right)\)

Vậy \(x=1;y=3\)

Vậy CTHH của muối nitrat là R(NO3)3

Kim Ngưu
Xem chi tiết
Phan Nguyễn Anh Huy
Xem chi tiết
Trần Băng Băng
28 tháng 4 2017 lúc 23:01

Bài giải:

Gọi công thức cần tìm là RO có số mol là 1

PTHH: RO + H2SO4 ---> RSO4 + H2O

Khối lượng H2SO4 đã dùng :98(g)

Khối lượng dung dịch axit ban đầu:

98:20%=490(g)

Khối lượng dung dịch sau phản ứng:

490+(MR+16).1=MR+506

Nồng độ của dung dịch muối sau phản ứng:

\(\dfrac{M_R+96}{M_R+506}.100\%=22,64\%\)

Từ đó ta suy ra được MR=24. CTHH của oxit cần dùng là: MgO

Vũ Phương Linh
Xem chi tiết
Lê Đình Thái
23 tháng 10 2018 lúc 20:10

a) 2M + 2nHCl --> 2MCln + nH2 (1)

nM=\(\dfrac{16,8}{M_M}\)(mol)

nH2=0,3(mol)

theo (1) : nM=\(\dfrac{2}{n}\)nH2=\(\dfrac{0,6}{n}\)(mol)

=>\(\dfrac{16,8}{M_M}=\dfrac{0,6}{n}=>M_M=28n\)(g/mol)

Xét thì chỉ có n=2 là phù hợp => MM=56(g/mol)

=>M:Fe

b) Fe+ H2SO4 --> FeSO4 + H2(2)

nFe=0,45(mol)

Theo (2) : nH2SO4=nFeSO4=nH2=0,45(mol)

=> mddH2SO4=\(\dfrac{0,45.98.100}{10}=441\left(g\right)\)

=> mFeSO4=68,4(g)

=> mdd sau pư= 25,2+441 - 0,45.2=465,3(g)

=> C%ddFeSO4= \(\dfrac{68,4}{465,3}.100=14,7\left(\%\right)\)

Gỉa sử muối sunfat kết tinh ngậm nước là FeSO4.nH2O

mdd sau pư còn lại sau khi muối kết tinh ngậm nước tách ra là :

465,3 - 55,6=409,7(g)

=> mFeSO4(còn lại )=\(\dfrac{409,7.9,275}{100}\approx38\left(g\right)\)

=> nFeSO4(còn lại) = 0,25(mol)

=> nFeSO4.nH2O=nFeSO4(còn lại)=0,25(mol)

=> 0,25.(152+18n)=55,6=> n\(\approx\)4

=> CT muối kết tinh là : FeSO4.4H2O

Tường Vy
Xem chi tiết
Trần Hoàng Anh
18 tháng 7 2017 lúc 7:54

Ta có Pt:

M2(SO4)3 + 6NaOH -> 3Na2SO4 + 2M(OH)3

Vậy chất kết tủa là M(OH)3

nM(OH)3=\(\dfrac{15,6}{2M+102}\) (mol)

\(n_{M2\left(SO4\right)3}=\dfrac{34,2}{2M+288}\left(mol\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{15,6}{2M+102}=\dfrac{34,2}{2M+288}\)

=> M=27

Vậy M là Al(Nhôm)

Lan Ruan
Xem chi tiết