Ô H3 nằm ở vị trí:
A. Dòng H , cột 3
B. Dòng 3 , dòng H
C. Cột H , cột 3
D. Cột H , dòng 3
Ô E3 là nằm ở vị trí
A. cột 3 dòng E B. Cột E dòng 3
C. cột F dòng 3 C. cột 3 dòng 3
Hãy ghép mỗi dòng ở cột A với một dòng ở cột B để được đáp án đúng:
Cột A | Cột B | |
1. (2017 - 1994) - 2017 | a) 0 | |
2. (527 - 2018) - (27 - 2018) | b) -1994 | |
3. (-24) - (76 - 100) | c) 500 |
A. 1_b; 2_c; 3_a
B. 1_a; 2_c; 3_b
C. 1_a; 2_b; 3_c
D. 1_c; 2_a; 3_b
Đáp án là A
Ta có:
(2017 - 1994) - 2017 = 2017 - 1994 - 2017 = 2017 - 2017 - 1994 = -1994
(527 - 2018) - (27 - 2018) = 527 - 2018 - 27 + 2018 = (527 - 27) + (2018 - 2018) = 500
(-24) - (76 - 100) = -24 - 76 + 100 = -(24 + 76) + 100 = -100 + 100 = 0
Các địa chỉ cột và dòng được cố định khi ô chứa công thức được sao chép đến vị trí ô
khác thì gọi là địa chỉ?
A. Địa chỉ tương đối B. Địa chi tương đối dòng, tuyệt đối cột
C. Địa chỉ tuyệt đối D. Địa chi tuyệt đối dòng, tương đối cột
Nối mỗi dòng ở cột bên trái với một dòng ở cột bên phải để được kết quả đúng:
A) 8% của 120 là
B) 12% của 36 là
C) 0,25% của 104 là
D) 67% của 5 là
1) 4,32
2) 2,6
3) 0,26
4) 9,6
5) 3,35
Dòng nào có cột A tương ứng với dòng nào ở cột B?
Kết cột A tương ứng cột B.
1 – e)
2 – c)
3 – a)
4 – a)
5 – c)
6 – f)
Nối mỗi dòng ở cột bên trái với một dòng ở cột bên phải để có kết quả đúng
Tập hợp nghiệm của phương trình
1) \(\sqrt{2x-3}\)=5 là a) S=\(\left\{3;-7\right\}\)
2) \(\sqrt{4x^2}\)=4 là b) S=\(\left\{2;-2\right\}\)
3) \(\sqrt{3x}\)+2\(\sqrt{12}\)=3\(\sqrt{27}\) là c) S=\(\left\{14\right\}\)
4) \(\sqrt{x^2+4x+4}\)=5 là d) S=\(\left\{25\right\}\)
Miền làm việc chính của bảng tính là
a. Vùng giao nhau của cột và dòng
b. Gồm các cột và dòng
c. Tập hợp các ô bảng tính theo chiều ngang
d. Tập hợp các ô bảng tính theo chiều dọc
Cho bảng ô vuông gồm 10 dòng và 10 cột. Hai bạn Tín và Nhi tô màu các ô, mỗi ô một màu trong 3 màu: xanh, đỏ, tím. Bạn Tín bảo: "Lần nào tô xong hết các ô cũng có 2 dòng mà trên 2 dòng đó có một màu tô số ô dòng này bằng tô số ô dòng kia". Bạn Nhi bảo: "Tớ phát hiện ra bao giờ cũng có 2 cột được tô như thế".
Nào, bạn hãy cho biết ai đúng, ai sai?
Bài giải: Giả sử số ô tô màu đỏ ở tất cả các dòng đều khác nhau mà mỗi dòng có 10 ô nên số ô được tô màu đỏ ít nhất là:
0 + 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 = 45 (ô).
Lí luận tương tự với màu xanh, màu tím ta cũng có kết quả như vậy.
Do đó bảng sẽ có ít nhất 45 + 45 + 45 = 135 (ô). Điều này mâu thuẫn với bảng chỉ có 100 ô.
Chứng tỏ ít nhất phải có 2 dòng mà số ô tô bởi cùng một màu là như nhau.
Đối với các cột, ta cũng lập luận tương tự như trên. Do đó cả hai bạn đều nói đúng.
Cho bảng ô vuông gồm 10 dòng và 10 cột. Hai bạn Tín và Nhi tô màu các ô, mỗi ô một màu trong 3 màu: xanh, đỏ, tím. Bạn Tín bảo: "Lần nào tô xong hết các ô cũng có 2 dòng mà trên 2 dòng đó có một màu tô số ô dòng này bằng tô số ô dòng kia". Bạn Nhi bảo: "Tớ phát hiện ra bao giờ cũng có 2 cột được tô như thế".
Bài giải: Giả sử số ô tô màu đỏ ở tất cả các dòng đều khác nhau mà mỗi dòng có 10 ô nên số ô được tô màu đỏ ít nhất là:
0 + 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 = 45 (ô).
Lí luận tương tự với màu xanh, màu tím ta cũng có kết quả như vậy.
Do đó bảng sẽ có ít nhất 45 + 45 + 45 = 135 (ô). Điều này mâu thuẫn với bảng chỉ có 100 ô.
Chứng tỏ ít nhất phải có 2 dòng mà số ô tô bởi cùng một màu là như nhau.
Đối với các cột, ta cũng lập luận tương tự như trên. Do đó cả hai bạn đều nói đúng.
Hãy ghép mỗi dòng ở cột bên trái với một dòng thích hợp ở cột bên phải.
1) \(x \in [2;5] \Leftrightarrow 2 \le x \le 5\). Nối 1) với d)
2) \(x \in (2;5] \Leftrightarrow 2 < x \le 5\). Nối 2) với a)
3) \(x \in [7; + \infty ) \Leftrightarrow x \ge 7\). Nối 3) với b)
4) \(x \in (7;10) \Leftrightarrow 7 < x < 10\). Nối 4) với c)