Kết cột A tương ứng cột B.
1 – e)
2 – c)
3 – a)
4 – a)
5 – c)
6 – f)
Kết cột A tương ứng cột B.
1 – e)
2 – c)
3 – a)
4 – a)
5 – c)
6 – f)
Một động cơ điện xoay chiều sản ra công suất cơ học 7,5 kW và có hiệu suất 80%. Mắc động cơ nối tiếp với một cuộn cảm rồi mắc chúng vào mạng điện xoay chiều. Giá trị hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu động cơ là UM biết rằng dòng điện qua động cơ có cường độ hiệu dụng I=40 A và trễ pha với uM một góc π/6. Hiệu điện thế ở hai đầu cuộn cảm U L = 125 V và sớm pha so với dòng điện qua cuộn cảm là π/3 . Điện áp hiệu dụng của mạng điện và độ lệch pha của nó so với dòng điện có giá trị tương ứng là
A. 384 V; 45 độ
B. 834 V; 45 độ
C. 384 V; 39 độ
D. 184 V; 39 độ
Lần lượt đặt các điện áp xoay chiều u 1 , u 2 v à u 3 có cùng giá trị hiệu dụng nhưng tần số khác nhau vào hai đầu một đoạn mạch RLC nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch tương ứng là i 1 = I 2 cos 150 π t + π 3 A; i 2 = I 2 cos 200 π t + π 3 A; i 3 = I cos 100 π t − π 3 A. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. i 2 sớm pha so với u 2
B. i 3 sớm pha so với u 3
C. i 1 trễ pha so với u 1
D. i 1 cùng pha so với i 2
Động cơ không đồng bộ 3 pha mắc hình sao, khi động cơ hoạt động bình thường ở điện áp 200 V thì công suất tiêu thụ của động cơ bằng 1620 2 W và hệ số công suất là 0,9 cho mỗi pha. Pha ban đầu của dòng điện (dạng hàm cos) ở các cuộn dây 1, 2 và 3 lần lượt là 0, 0 , 2 π 3 và - 0 , 2 π 3 và -2 π /3. Vào thời điểm dòng điện ở 1 cuộn có giá trị bằng i 1 = 3 2 A và đang tăng thì dòng điện ở cuộn 2 và 3 tương ứng bằng
A. 1,55 A và 3 A
B. –5,80 A và 1,55 A.
C. 1,55 A và –5,80 A
D. 3 A và –6 A
Một đoạn mạch chứa hai trong ba phần tử: tụ điện, điện trở thuần, cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện qua nó lần lượt có biểu thức: u = 60 cos ( 100 π t − π 2 ) ( V ) , i = 2 sin ( 100 π t + π 6 ) ( A ) . Hỏi trong đoạn mạch có các phần tử nào? Tính dung kháng, cảm kháng hoặc điện trở tương ứng với mỗi phần tử đó. Tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch
A. R = 15 3 Ω ; Z L = 15 Ω và P = 30 ( W )
B. R = 15 Ω ; Z C = 15 3 Ω và P = 30 3 ( W )
C. R = 15 3 Ω ; Z C = 15 Ω và P = 30 3 ( W )
D. R = 15 Ω ; Z L = 15 3 Ω và P = 30 ( W )
Lần lượt đặt các điện áp xoay chiều u 1 , u 2 và u 3 có cùng giá trị hiệu dụng nhưng tần số khác nhau vào hai đầu một đoạn mạch có R, L, C nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch tương ứng là: i 1 = I 2 cos 150 π t + π 3 ; i 2 = I 2 cos 200 π t + π 3 và i 3 = I 2 cos 100 π t - π 3 . Phát biểu nào sau đây đúng?
A. i 2 sớm pha so với u 2
B. i 3 sớm pha so với u 3
C. i 1 trễ pha so với u 1
D. i 1 cùng pha với i 2
Một mạch điện xoay chiều có dạng như hình vẽ trong đó cuộn dây thuần cảm có cảm kháng ZL = 0,5R, tụ điện có dung kháng ZC = 2R. Khi khóa K đặt ở a, thì cường độ dòng điện qua cuộn dây có biểu thức i 1 = 0 , 4 sin 100 π t + π 6 A . Hỏi khi khóa K đặt tại b thì dòng điện qua C có biểu thức nào sau đây?
A. i = 0 , 1 sin 100 π t + π 2 A
B. i = 0 , 2 sin 100 π t + 2 π 3 A
C. i = 0 , 1 2 sin 100 π t + π 4 A
D. i = 0 , 2 sin 100 π t - π 3 A
Một đoạn mạch chứa hai trong ba phần tử: tụ điện, điện trở thuần, cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện qua nó lần lượt có biểu thức: u = 60 cos 100 πt - π 2 V , i = 2 sin 100 πt + π 6 A . Hỏi trong đoạn mạch có các phần tử nào? Tính dung kháng, cảm kháng hoặc điện trở tương ứng với mỗi phần tử đó. Tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch
A. R = 15 3 Ω ; Z L = 15 Ω v à P = 30 W
B. R = 15 Ω ; Z L = 15 3 Ω v à P = 30 3 W
C. R = 15 3 Ω ; Z L = 15 Ω v à P = 30 3 W
D. R = 15 Ω ; Z L = 15 3 Ω v à P = 30 W
Một đoạn mạch điện gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếaip với là các hằng số dương và không đổi . Điều chỉnh R để biến trở nhận hai giá trị R1 và R2 mà với hai giá trị đó thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch lệch pha so với cường độ dòng điện trong mạch với các góc tương ứng là α và β thỏa mãn α + β = π 2 . Hệ thức nào sau đây đúng
Một đoạn mạch điện gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp với là các hằng số dương và không đổi . Điều chỉnh R để biến trở nhận hai giá trị R1 và R2 mà với hai giá trị đó thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch lệch pha so với cường độ dòng điện trong mạch với các góc tương ứng là α và β thỏa mãn α + β = π 2 . Hệ thức nào sau đây đúng