Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
tth_new
25 tháng 9 2017 lúc 16:22

Đặt thừa số chung x.

Ta có:

\(\left(x+1\right)+\left(x+2\right)+\left(x+3\right)+...+\left(x+9\right)\Leftrightarrow x+\left(1+2+3+...+9\right)=135\)

\(\Leftrightarrow x+\left(1+2+3+4+5+6+7+8+9\right)\Leftrightarrow x+45=135\)

\(\Rightarrow x=135-45=90\)

Đs:

Thủ Lĩnh Thẻ Bài SAKURA
25 tháng 9 2017 lúc 16:44

 x * 10 + (1 + 2 + 3 ... +9) = 135

 x *10 + 45                      =135

 x * 10                             = 135 - 45

 x * 10                             = 90

 x                                    =90 : 10

 x                                    = 9

Vậy x = 9

thử lại:(tự làm)

Ahihi
4 tháng 10 2017 lúc 20:53

(x+x+x+...+x)+(1+2+3+....+9)=135

   9 c/s x

=x9+[(9+1)X9:2]=135

=x9+45=135

=x9=135-45

 x9=90

x=90:9

x=10

Trần Băng Lãnh Nguyệt
Xem chi tiết
Trương Minh Nghĩa
9 tháng 12 2021 lúc 14:36

bài 1: x.(x+7) = 0

Th1:x=0              Th2:x+7=0

                          =>x=-7

bài 2 (x+12).(x-3)= 0

Th1:x+12=0                                         Th2:x-3=0

=>x=-12                                                =>x=3

bài 3 (-x+5).(3-x)=0

Th1 (-x)+5=0                                          Th2:3-x=0

=>-x=-5                                                  =>x=3

bài 4 x.(2+x).(7-x)=0

Th1:x=0                                               Th3:7-x=0

Th2:2+x=0                                             =>x=7

=>x=-2

bài 5 (x-1).(x+2).(-x-3)=0

Th1:x-1=0                                               Th2:x+2=0

=>x=1                                                   =>x=-2

Th3:-x-3=0

=>-x=-3

Khách vãng lai đã xóa
Vugggyggy
Xem chi tiết
Hoàng hôn  ( Cool Team )
25 tháng 2 2020 lúc 15:58

4-2(x+1)=-x

4-2x-2=-x

4-2=-x+2x

  2=x

Vậy x=2

Khách vãng lai đã xóa
Thảo Vy
25 tháng 2 2020 lúc 15:58

\(\text{4-2(x+1)=-x}\)

\(\Leftrightarrow4-2x-2+x=0\)

\(\Leftrightarrow2-x=0\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

Học tốt

Học tốt

Khách vãng lai đã xóa
𝑮𝒊𝒂 𝑯𝒖𝒚
25 tháng 2 2020 lúc 15:59

\(\Leftrightarrow4-2x+2+x=0\)

\(\Leftrightarrow6-3x=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(2-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2-x=0\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

#quankun^^

Khách vãng lai đã xóa
Nhat Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
10 tháng 8 2016 lúc 19:27

Giải:

Ta có:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3};\frac{y}{2}=\frac{z}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{4}=\frac{y}{6};\frac{y}{6}=\frac{z}{15}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{4}=\frac{y}{6}=\frac{z}{15}\)

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{4}=\frac{y}{6}=\frac{z}{15}=\frac{x+y+z}{4+6+15}=\frac{50}{25}=2\)

+) \(\frac{x}{4}=2\Rightarrow x=8\)

+) \(\frac{y}{6}=2\Rightarrow y=12\)

+) \(\frac{z}{15}=2\Rightarrow z=30\)

Vậy x = 8

       y = 12

       z = 30

       

          

Đặng Quỳnh Ngân
10 tháng 8 2016 lúc 19:27

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3};\frac{y}{2}=\frac{z}{5}\) và x + y + z =50

\(\frac{x}{4}=\frac{y}{6};\frac{y}{6}=\frac{z}{15}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{4}=\frac{y}{6}=\frac{z}{15}\)

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{4}+\frac{y}{6}+\frac{z}{15}=\frac{50}{25}=2\)

=> x = 2.4 = 8

=> y = 2.6 = 12

=> z = 2.15 = 30

Vậy x = 8;y = 12;z = 30. 

Lightning Farron
10 tháng 8 2016 lúc 19:33

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\Rightarrow\frac{x}{4}=\frac{y}{6}\) và \(\frac{y}{2}=\frac{z}{5}\Rightarrow\frac{y}{6}=\frac{z}{15}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{4}=\frac{y}{6}=\frac{z}{15}\)

Áp dụng tc dãy tỉ = nhau 

\(\frac{x}{4}=\frac{y}{6}=\frac{z}{15}=\frac{x+y+z}{4+6+15}=\frac{50}{25}=2\)

Với \(\frac{x}{4}=2\Rightarrow x=8\)Với \(\frac{y}{6}=2\Rightarrow y=12\)Với \(\frac{z}{15}=2\Rightarrow z=30\)

 

Trần Đình Duy Phương
Xem chi tiết
Đoàn khải ny
Xem chi tiết
Hồ Hoàng Khánh Linh
20 tháng 3 2022 lúc 18:41

bài lào

Nguyễn Ngọc Linh
20 tháng 3 2022 lúc 18:54

Bài nào hả bạn?

Nguyễn Hải Phong
Xem chi tiết
Đạt Nguyễn Trọng
5 tháng 1 lúc 21:14

3x+1hay là 3x+1 vậy ?

Tưởng Ngọc hà
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Tử Nguyệt Hàn
1 tháng 10 2021 lúc 13:28

tam giác ABM và tam giác KBM có
BK=BA
BM là cạnh chung
BM là phân giác góc B = > góc ABM = góc KBM
=> tam giác ABM = tam giác KBM ( c.g.c)
 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 10 2021 lúc 15:01

b: Ta có: ΔABM=ΔKBM

nên \(\widehat{BAM}=\widehat{BKM}=90^0\)

Xét ΔAME vuông tại A và ΔKMC vuông tại K có

MA=MK

\(\widehat{AME}=\widehat{KMC}\)

Do đó: ΔAME=ΔKMC

Suy ra: ME=MC

Nguyễn Hoàng Minh
1 tháng 10 2021 lúc 15:46

\(a,\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ABM}=\widehat{KBM}\left(t/c.phân.giác\right)\\AB=BK\left(gt\right)\\BM.chung\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta ABM=\Delta KBM\left(c.g.c\right)\\ b,\Delta ABM=\Delta KBM\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{MAB}=\widehat{MKB}=90^0\\MA=MK\end{matrix}\right.\\ \left\{{}\begin{matrix}\widehat{MAE}=\widehat{MKC}\left(=90^0\right)\\MA=MK\\\widehat{AME}=\widehat{KMC}\left(đối.đỉnh\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta AME=\Delta KMC\left(cgv-gn\right)\\ \Rightarrow ME=MC\)

\(c,\Delta BEC\) có CA là đường cao \(\left(CA\perp BE\right)\), EK là đường cao \(\left(EK\perp BC\right)\), EK cắt CA tại M nên M là trực tâm

Do đó BM là đường cao thứ 3

Mà \(M\in BI\) nên BI là đường cao thứ 3 của tam giác BEC

\(\Rightarrow BI\perp EC\)

\(d,\) Vì \(AB=BK\) nên tam giác ABK cân tại B

\(\Rightarrow\widehat{BAK}=\dfrac{180^0-\widehat{ABK}}{2}\left(1\right)\)

Ta có \(\left\{{}\begin{matrix}AB=BK\\AE=CK\end{matrix}\right.\Rightarrow AB+AE=BK+KC\Rightarrow BE=BC\)

Do đó tam giác BEC cân tại B

\(\Rightarrow\widehat{BEC}=\dfrac{180^0-\widehat{ABK}}{2}\left(2\right)\\ \left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow\widehat{BAK}=\widehat{BEC}\)

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên \(AK//EC\)

\(\Rightarrow AK\perp BI\left(EC\perp BI\right)\) hay \(AK\perp MQ\left(Q\in BI;M\in BI\right)\)

Xét tam giác AQK có KH là đường cao \(\left(KH\perp AQ\right)\), QM là đường cao \(\left(AK\perp QM\right)\) và KH cắt QM tại M nên M là trực tâm

Do đó AM là đường cao thứ 3 hay \(AM\perp QK\)

Mà \(AM\perp PK\left(gt\right)\)

Nên PK trùng QK hay 3 điểm K,P,Q thẳng hàng