Nêu khái niệm của vỏ Trái Đất
Nêu khái niệm về lớp vỏ địa lí (lớp vỏ cảnh quan). Phân biệt lớp vỏ Trái Đất với lớp vỏ địa lí (về chiều dày, thành phần vật chất,...).
- Lớp vỏ địa lí (lớp vỏ cảnh quan) là lớp vỏ của Trái Đất, ở đó có các lớp vỏ bộ phận (khí quyển, thạch quyển, thuỷ quyển, thổ nhưỡng quyển và sinh quyển) xâm nhập và tác động lẫn nhau.
- Phân biệt:
+ Lớp vỏ địa lí có chiều dày khoảng 30 - 35km (tính từ giới hạn dưới của lớp ôdôn đến đáy vực thẳm đại dương; ở lục địa xuống hết lớp vỏ phong hoá), thành phần vật chất của lớp vỏ bao gồm cả khí quyển, thạch quyển, thủy quyển, thổ nhưỡng quyển và sinh quyển xâm nhập và tác động lẫn nhau.
+ Lớp vỏ Trái Đất: Là lớp vỏ cứng, mỏng, độ dày dao động từ 5km (ở đại dương) đến 70km (ở lục địa). Lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo bởi các tầng đá khác nhau (đá trầm tích, đỏ granit, badan).
Nêu khái niệm về lớp vỏ địa lý (lớp vỏ cảnh quan). Phân biệt lớp vỏ Trái Đất với lớp vỏ địa lí (về chiều dày, thành phần vật chất....)?
- Lớp vỏ địa lý là lớp vỏ Trái Đất, ở đó các lớp vỏ bộ phận (khí quyển, thạch quyển, thủy quyển, thổ nhưỡng quyển và sinh quyển) xâm nhập và tác động lẫn nhau. (0,5 điểm)
- Phân biệt:
+ Lớp vỏ Trái Đất: là lớp vỏ cứng, mỏng, có chiều dày từ 5km (ở đại dương) đến 70km (ở lục địa), được cấu tạo bởi các tầng đá khác nhau (trầm tích badan, granit). (0,25 điểm)
+ Lớp vỏ địa lý có chiều dày từ 30 đến 35km tính từ giới hạn dưới của lớp ô dôn đến đáy vực thẳm đại dương, ở lục địa xuống hết lớp vỏ phong hóa. Thành phần của lớp vỏ địa lý gồm khí quyển, thạch quyển, thuỷ quyển, thổ nhưỡng quyển và sinh quyển, chúng xâm nhập và tác động lẫn nhau. (0,25 điểm)
Nêu khái niệm về lớp vỏ địa lí (lớp vỏ cảnh quan). Phân biệt lớp vỏ Trái Đất với lớp vỏ địa lí (về chiều dày, thành phần vật chất...)
Lớp vỏ địa lí (lớp vỏ cảnh quan) là lớp vỏ của Trái Đất, ở đó các lớp vỏ bộ phận (khí quyển, thạch quyển, thủy quyển, thổ nhưỡng quyển và sinh quyển) xâm nhập và tác động lẫn nhau.
- Phân biệt:
+ Lớp vỏ địa lí (lớp vỏ cảnh quan) có chiều dày khoảng 30 đến 35 km (tính từ giới hạn dưới của lớp ô dôn đến đáy vực thẳm đại dương; ở lục địa xuống hết lớp vỏ phong hóa). Thành phần vật chất của lớp vỏ địa lí bao gồm khí quyển, thạch quyển, thủy quyển, thổ nhưỡng quyển và sinh quyển xâm nhập và tác động lẫn nhau.
+ Lớp vỏ Trái Đất là lớp vỏ cứng, mỏng, độ dày dao động từ 5 km (ở đại dương) đến 70 km (ở lục địa). Lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo bởi các tầng đá khác nhau (trầm tích, granit, badan).
Nêu khái niệm về lớp vỏ địa lí (lớp vỏ cảnh quan). Phân biệt lớp vỏ Trái Đất với lớp vỏ địa lí (về chiều dày, thành phần vật chất...)
Lớp vỏ địa lí (lớp vỏ cảnh quan) là lớp vỏ của Trái Đất, ở đó các lớp vỏ bộ phận (khí quyển, thạch quyển, thủy quyển, thổ nhưỡng quyển và sinh quyển) xâm nhập và tác động lẫn nhau.
- Phân biệt:
+ Lớp vỏ địa lí (lớp vỏ cảnh quan) có chiều dày khoảng 30 đến 35 km (tính từ giới hạn dưới của lớp ô dôn đến đáy vực thẳm đại dương; ở lục địa xuống hết lớp vỏ phong hóa). Thành phần vật chất của lớp vỏ địa lí bao gồm khí quyển, thạch quyển, thủy quyển, thổ nhưỡng quyển và sinh quyển xâm nhập và tác động lẫn nhau.
+ Lớp vỏ Trái Đất là lớp vỏ cứng, mỏng, độ dày dao động từ 5 km (ở đại dương) đến 70 km (ở lục địa). Lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo bởi các tầng đá khác nhau (trầm tích, granit, badan)
Lớp vỏ địa lí (lớp vỏ cảnh quan) là lớp vỏ của Trái Đất, ở đó các lớp vỏ bộ phận (khí quyển, thạch quyển, thủy quyển, thổ nhưỡng quyển và sinh quyển) xâm nhập và tác động lẫn nhau.
- Phân biệt:
+ Lớp vỏ địa lí (lớp vỏ cảnh quan) có chiều dày khoảng 30 đến 35 km (tính từ giới hạn dưới của lớp ô dôn đến đáy vực thẳm đại dương; ở lục địa xuống hết lớp vỏ phong hóa). Thành phần vật chất của lớp vỏ địa lí bao gồm khí quyển, thạch quyển, thủy quyển, thổ nhưỡng quyển và sinh quyển xâm nhập và tác động lẫn nhau.
+ Lớp vỏ Trái Đất là lớp vỏ cứng, mỏng, độ dày dao động từ 5 km (ở đại dương) đến 70 km (ở lục địa). Lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo bởi các tầng đá khác nhau (trầm tích, granit, badan)
Lóp vỏ địa lí hay lớp vỏ cành quan là lớp vỏ của Trái Đất, ở đó các lớp vỏ bộ phận (khí quyển, thạch quyển, thủy quyền, thổ nhường quyển và sinh quyển) xâm nhập và tác động lẫn nhau.
* Phân biệt lớp vỏ địa lí và lóp vỏ Trái Đất:
- Về vị trí: lớp vỏ địa lí ở trên lớp vỏ Trái Đất.
- Về chiều dày, giới hạn:
+ Ở lục địa: vỏ địa lí tính từ giới hạn dưới cùa vỏ phong hóa lên đán 22km (dày khoảng 25km). Vỏ Trái Đất tính từ bề mặt xuống hết lớp vỏ Trái Đất (dày khoảng 70km).
+ Ở đại dương: vò địa lí tính từ đáy vực thẳm đại dương lên 22km (dày khoảng 35km). Vỏ Trái Đất tính từ bề mặt đáy đại dương xuống hết lớp vỏ Trái Đất (chi dày khoáng 5km).
- Về thành phần vật chất:
+ Lớp vò địa lí gồm: đá mẹ, đất, sinh vật, nước, không khí.
+ Lớp vỏ Trái Đất: là lóp vỏ cứng gồm ba lớp đá: trầm tích, granit, badab.
Đọc thông tin trong mục 1 và hình 6.1, hãy:
- Nêu khái niệm thạch quyển và giới hạn của thạch quyển.
- Phân biệt sự khác nhau giữa vỏ Trái Đất và thạch quyển.
- Thạch quyển là phần trên cùng của Trái Đất, bao gồm vỏ Trái Đất và phần cứng mỏng phía trên của man-ti.
- Giới hạn thạch quyển: độ dày khoảng 100 km.
- Phân biệt sự khác nhau giữa vỏ Trái Đất và thạch quyển:
Tiêu chí | Vỏ Trái Đất | Thạch quyển |
Độ dày | 5 km (ở đại dương) đến 70 km (ở lục địa). | 100 km. |
Thành phần | Gồm vỏ lục địa và vỏ đại dương. | Gồm vỏ Trái Đất và phần cứng mỏng phía trên của manti. |
nêu khái niệm văn bản trái đất -cái nôi của sự sống
-Nêu khái niệm về gió?Nêu tên và các loại gió thổi trên trái đất?
Nguyên nhân sinh ra gió là do sự chênh lệch áp suất không khí giữa nơi áp cao và nơi áp thấp, không khí bị dồn từ nơi áp cao về áp thấp tạo ra gió.
Loại gió thổi thường xuyên trên Trái đất là Tín phong và gió Tây ôn đới
Tín phong là gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến về áp thấp xích đạo.Gió Tây ôn đới là loại gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến về các đai áp thấp khoảng vĩ độ 60 độ.*Trên Trái Đất có 3 loại gió thổi thường xuyên: gió Tín phong, gió Tây ôn đới, gió Đông cực. *Đặc điểm của các loại gió: Gió Tín $pnong$ là gió thổi quanh năm, theo một hướng từ đai áp cao chí tuyển (ở khoảng các vĩ độ .....) về đai áp thấp xích đạo.Gió là những luồng không khí chuyển động trên quy mô lớn.
Có 3 loại gió chính :
- Gió Tín Phong : thổi từ áp cao chí tuyến 30o Bắc và Nam về cực thấp 0o
- Gio Tây ôn đới : thổi từ áp cao chí tuyến 30o Bắc và Nam về áp thấp 60o Bắc và Nam
- Gio Đông cực : thổi từ áp cực 90o về áp thấp 60o Bắc và Nam
gió là sự chuyển động của không khí từ các khu khí áp cao về các khu khí áp thấp
các loại gió là tín phong,gió Tây ôn
Mik xem trên phần ghi nhớ trang 60 bài Khí áp và gió trên trái đất
nêu khái niệm về chí tuyến và các vòng cực trên trái đất
_ Chí tuyến: là những đường tưởng tượng được vạch lên trên bề mặt của Trái đất. Những đường này đi qua nơi mà Mặt trời ở vị trí thẳng đứng vào giữa trưa của ngày giữa mùa hè (ngày hạ chí)
_ Vòng cực là các đường tưởng tượng trên bề mặt Trái Đất, mà tại các điểm từ các đường này đến hai địa cực đôi khi xảy ra hiện tượng Ngày hay đêm vùng cực (đêm trắng hay ngày không có mặt trời). Trên Trái Đất có haivòng cực (là vòng cực Bắc và vòng cực Nam).
Dựa vào hình 14.1 và thông tin trong mục 1, hãy:
- Trình bày khái niệm về đất.
- Nêu sự khác nhau giữa lớp vỏ phong hóa và đất.
- Đất là lớp vật chất mỏng bao phủ bề mặt các lục địa và đảo, được tạo thành do quá trình phong hóa các loại đá.
- Khác nhau giữa lớp vỏ phong hóa và đất:
+ Đất: tạo thành do quá trình phong hóa các loại đá; gồm tầng chứa mùn và tầng tích tụ.
+ Vỏ phong hóa: tạo thành bởi sự phong hóa của đá gốc; bao gồm cả đất (tầng chứa mùn, tầng tích tụ) và tầng đá mẹ.