Nêu các thành phần của thạch quyển
Đọc thông tin trong mục 1 và hình 6.1, hãy:
- Nêu khái niệm thạch quyển và giới hạn của thạch quyển.
- Phân biệt sự khác nhau giữa vỏ Trái Đất và thạch quyển.
- Thạch quyển là phần trên cùng của Trái Đất, bao gồm vỏ Trái Đất và phần cứng mỏng phía trên của man-ti.
- Giới hạn thạch quyển: độ dày khoảng 100 km.
- Phân biệt sự khác nhau giữa vỏ Trái Đất và thạch quyển:
Tiêu chí | Vỏ Trái Đất | Thạch quyển |
Độ dày | 5 km (ở đại dương) đến 70 km (ở lục địa). | 100 km. |
Thành phần | Gồm vỏ lục địa và vỏ đại dương. | Gồm vỏ Trái Đất và phần cứng mỏng phía trên của manti. |
Nêu khái niệm và các thành phần cấu tạo chính của sinh quyển.
Tham khảo!
- Khái niệm: Sinh quyển là toàn bộ sinh vật sống trên Trái Đất cùng với các nhân tố vô sinh của môi trường.
- Các thành phần cấu tạo chính của sinh quyển bao gồm: lớp đất (thuộc thạch quyển), lớp không khí (thuộc khí quyển) và lớp nước đại dương (thuộc thủy quyển).
Quan sát hình 43.1 và nêu các thành phần cấu trúc của Sinh quyển.
- Các thành phần cấu trúc của Sinh quyển bao gồm khí quyển, địa quyển và thủy quyển
Sinh quyển bao gồm: Khí quyển, địa quyển, thuỷ quyển
Nội lực làm di chuyển các mảng kiến tạo của thạch quyển sẽ hình thành
A. Các dãy núi, các nứt gãy
B. Động đất
C. Núi lửa
D. Các ý trên đúng
Thạch quyển có những mảng kiến tạo lớn nào? Nêu đặc điểm các mảng kiến tạo
* Thạch quyển có 7 mảng kiến tạo lớn là:
-Mảng Á-Âu
-Mảng phi
-Mảng Bắc Mĩ
-Mảng Nam Mĩ
-Mảng Nam Cực
-Mảng Âu-Úc
-Mảng Thái Bình Dương
* Đặc điểm của các mảng kiến tạo:
- Mỗi mảng đều có lục địa và đại dương (trừ mảng Thái Bình Dương)
- Các mảng nhẹ, nổt trên bao Manti
- Các mảng không đứng yên mà dịch chuyển
Gồm 2 mảng kiến tạo :phần lục địa và đáy đại dương (Thái Bình Dương)
Khi 2 mảng lục địa xô vào nhau thì sẽ bị dồn ép , cs sự hút chìm của vỏ lục địa làm hình thành các dãy núibluwcj địa ca đồ sộ
Khi 1 mảng đại dương xô vào 1 mảng lục địa tạo thành dãy núi cao lục địa
Khi 2 mảng kiến tạo tách xa nhau sẽ tạo ra vết nứt , macma trào lên tạo thành động đất hoắc núi lửa .^^ "cảm ơn đã xem"
Các hợp chất của calcium có nhiều ứng dụng trong đời sống:
- CaSO4 là thành phần chính của thạch cao. Thạch cao được dùng để đúc tượng, sản xuất các vật liệu xây dựng…
- CaCO3 là thành phần chính của đá vôi. Đá vôi được dùng nhiều trong công nghiệp sản xuất xi măng
- CaCl2 được dùng để hút ẩm, chống đóng băng tuyết trên mặt đường ở xứ lạnh
Hãy tính phần trăm khối lượng của calcium trong các hợp chất trên
`- CaSO_4`
`K.L.P.T = 40 + 32 + 16.4 = 136 <am``u>`
\(\%Ca=\dfrac{40.100}{136}\approx29,41\%\)
`- CaCO_3`
`K.L.P.T = 40 + 12 + 16.3 = 100 <am``u>`
\(\%Ca=\dfrac{40.100}{100}=40\%\)
`- CaCl_2`
`K.L.P.T = 40 + 35,5.2=75,5 <am``u>`
\(\%Ca=\dfrac{40.100}{75,5}\approx52,98\%\)
Cho các chất sau: SiO2 là thành phần chính của thạch anh, CaCO3 là thành phần của đá vôi. Hãy cho biết chất nào được tạo nên bởi liên kết ion? Giải thích.
CaCO3 được tạo nên bởi liên kết ion.
Ca2+ + CO32- → CaCO3
Si và O đều là hai nguyên tố phi kim nên không tạo được ion trái dấu. Si và O sẽ góp chung electron để hình thành liên kết cộng hóa trị.
Thạch quyển được cấu thành từ những bộ phận nào?
A. Vỏ Trái Đất và lớp Manti
B. Vỏ Trái Đất và lớp Manti trên
C. Vỏ Trái Đất và lớp Manti dưới
D. Vỏ Trái Đất và nhân Trái Đất
Thạch quyển được cấu thành từ những bộ phận nào
A. Vỏ Trái Đất và lớp Manti
B. vỏ Trái Đất và lớp Manti trên
C. Vỏ Trái Đất và lớp Manti dưới
D. vỏ Trái Đất và nhân Trái Đất